I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
- Kỹ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán vận dụng kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh, vận dụng thực tế.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy chiếu
- HS: Thước thẳng, com pa, eke, ôn tập kiến thức và làm bài tập.
III. Hoạt động của thày và trò
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 8 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 08/10/2009 Ngày dạy: /10/2009
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
- Kỹ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán vận dụng kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh, vận dụng thực tế.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy chiếu
HS: Thước thẳng, com pa, eke, ôn tập kiến thức và làm bài tập.
III. Hoạt động của thày và trò:
Ổn định tổ chức: 2 phút
Hoạt động của thày
HĐ của trò
Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Kiểm tra(10 phút)
GV (bật máy chiếu): yêu cầu kiểm tra
HS1: Cho hình vẽ. Tính độ dài đường trung tuyến AM
Giải: Xét D vuông ABC có: BC2 = AB2 + AC2 (ĐL Pytago)
=> CB2 = 72 + 242 => BC = 25 (cm)
D ABC vuông tại A có: AM là đường trung tuyến (gt)
=> AM = BC (§L ¸p dông vµo Dvu«ng) => AM = 12,5 (cm)
HS2: Ch÷a bµi 61 (sgk/99)
HS cã thÓ lµm mét trong hai c¸ch.
- GV: yªu cÇu HS nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
Hoạt động 2: Luyện tập(31 phút)
- Yêu cầu HS làm bài 64 (Sgk/100)
+ Gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi gt,kl
(GV có thể hướng dẫn hs vẽ tia phân giác bằng thước 2 lề)
+ GV: bật máy hình vẽ, gt và kl.
+ Yêu cầu HS giải thích các góc bằng nhau trên hình vẽ.
+ Hướng dẫn: Chứng minh tứ giác có 3 góc vuông.
- Yêu cầu HS làm bài 65 (Sgk/100)
+ Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT, Kl.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài toán.
? E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA thì tứ giác EFGH là hình gì?
? Hình bình hành EFGH cần thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật.
? Em hãy chứng minh.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trình bày bài chứng mình.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày
+ Yêu cầu HS nhận xét.
- GV cho điểm các nhóm.
- Hướng dẫn bài 66 (Sgk/100)
D
C
B
E
F
A
- HS vẽ hình, ghi GT và KL.
- HS giải thích
- HS nêu cách chứng minh.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS vẽ hình và ghi GT, KL
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chứng minh.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS nghe giảng
I. Chữa bài
II. Luyện tập
Bài 65 (Sgk/100)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
- BT: 62, 63, 66 (Sgk/ 99, 100).
- Ôn định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng (hình 7).
- Đọc bài: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Tuần 9 Ngày soạn: 08 /10/2009 Ngày dạy: /10/2009
TIẾT 18: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều; tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Bước đầu biết cách chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Hệ thống lại 4 tập hợp điểm đã học.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa, eke.
HS: Ôn lại ba tập hợp điểm (đường tròn, tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng).
III. Hoạt động của thày và trò:
Hoạt động của thày
HĐ của trò
Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (10 phút)
- Yêu cầu làm ?1
+ GV vẽ hình
+ Cho a // b; AH = h; BK = ?
? ABKH là hình gì?
? Độ dài BK bằng bao nhiêu?
+ AH ^ b, AH = h thì A cách b một khoảng bằng h.
+ BK ^ b, BK = h thì B cách b một khoảng bằng h
? Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì?
- GV: Có a//b, AH ^ b thì AH ^ a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách a một khoảng bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
? Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
- HS đọc ?1
- HS vẽ hình vào vở
- ABKH là hình chữ nhật vì………
- BK = AH = h
- … đều cách b một khoảng bằng h
- HS phát biểu
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
?1
ABKH là hình chữ nhật
=> AH = BK = h (tính chất hình chữ nhật)
=> Gọi h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b
* Định nghĩa (Sgk/101)
Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (13 phút)
- Yêu cầu hs làm ?2
+ GV vẽ hình lên bảng
+ Nối AM
? AMKH là hình gì?
? Vì sao M thuộc A.
+ Nối A'M'. Chứng minh tương tự M' thuộc a'
GV: Vậy các điểm cách b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng a và a' song song với b và cách b một khoảng bằng h.
- Yêu cầu hs làm ?3 (đề bài bảng phụ)
? Các đỉnh A có tính chất gì?
? Đỉnh A nằm trên đường thẳng nào
- GV vẽ hai đường thẳng qua A, A''
=> Nhận xét:
+ Bất kì điểm nào nằm trên đường thẳng a, a' thì cách b một khoảng bằng h.
+ Bất kì điểm nào cách b một khoảng bằng h thì thì nằm trên đường thẳng a và a'
- HS đọc đề
- HS vẽ hình vào vở
- AMKH là hình chữ nhật => AM // b mà a qua A // b => M thuộc a.
- HS ……..
- HS đọc lại tính chất
- HS làm ?3
- … cách BC một khoảng bảng 2
- A nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng h.
- HS đọc nhận xét
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
?2
* Tính chất (Sgk/101):
Các điểm cách b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng a và a' song song với b và cách b một khoảng bằng h.
?3
* Nhận xét (Sgk/101)
Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều (10 phút)
- GV treo bảng phụ hình 96a.
? Quan sát hình và nhận xét mối quan hệ giữa các đường thẳng a, b, c, d
=> Giới thiệu đường thẳng song song cách đều
- Nêu chú ý: + a // b//c//d
+ AB = BC = CD
- GV: Dựa vào dòng kẻ của vở để vẽ các đường thẳng song song cách đều
- Yêu cầu HS làm ?4
+ Yêu cầu HS nêu gt và kl
(Bảng phụ)
- GV: Qua bài toán => Định lý ….
? Tìm hình ảnh các đường thẳng song song cách đều trong thực tế.
- a // b// c// d vì ….
Và khoảng cách a và b, b và c … bằng nhau
- HS vẽ hình vào vở
- HS làm ?4
- Chứng minh miệng
- hs đọc định lý
- HS tìm hình ảnh thực tế
3. Đường thẳng song song cách đều
* ĐN: a // b // c // d; khoảng cách a và b, b và c, c và d bằng nhau => a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều
?4
* Định lý (Sgk/102)
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (10 phút)
- Yêu cầu hs làm bài 69 Sgk/103
+ Bảng phụ bài toán
+ Hình vẽ minh hoạ bài toán
4. Luyện tập
Bài 69 (Sgk/ 103)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học lý thuyết
- Làm bài: 67, 68, 71, 72 (Sgk/ 102, 103)
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
File đính kèm:
- giao an toan 8 tuan 9nam hoc0910chuan luon .doc