Giáo án Toán 9 - Đại số năm 2011 - 2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức cơ bản:

+ Căn bậc hai số học ( Định nghĩa, kí hiệu)

+ So sánh các căn bậc hai số học

2. Kĩ năng cơ bản:

+ Nắm được định nghĩa, kí hiệu, biết so sánh các căn bậ hai số học .

3. Thái độ:

Tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT

* Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng.

 

doc192 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/8/2011 Ngày dạy: 15/8/2011 Tiết 3/lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 1 §1. CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Căn bậc hai số học ( Định nghĩa, kí hiệu) + So sánh các căn bậc hai số học 2. Kĩ năng cơ bản: + Nắm được định nghĩa, kí hiệu, biết so sánh các căn bậ hai số học . 3. Thái độ: Tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. 2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của một số a đã học ở lớp 7? 3.Bài mơí Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Căn bậc hai số học ( SGK – 4) ?1 sgk: a) CBH của 9 là 3 & - 3 b) CBH của là c) CBH của 2 là và * Định nghĩa : SGK – 4 *VD : CBHSH của 25 là = 5 CBHSH của 3 là * b) Chú ý : Với a ³ 0 * ?2sgk a) vì 7 72 = 49 b) = 8, v× 80 vµ 82 = 64 c) = 9 vì 9 0 và 92 = 81 d) =1,1 v× 1,10 vµ 1,12=1,21 GV: Nhắc lại về CBH như sgk HS: Thực hiện ?1sgk GV: Nhận xét lưu ý học sinh, gv giới thiệu định nghĩa. GV: Nêu Đ/n HS: Đọc đ/n GV: Nêu chú ý HS: Thực hiện ?2 sgk Nội dung Hoạt động của thầy và trò ?3 sgk a) = 8 nên CBH của 64 là 8 & - 8 b) = 9 nên CBH của 81 là 9 &-9 c) =1,1 nên CBH của 1,21 là 1,1 &-1,1 2/ So sánh các CBHSH * Định lý : Với 2 số a, b không âm ,ta có * Ví dụ : sgk : 5-6 ?4 sgk: so sánh Vì 16>15 nên vậy 4> b) Vì 11 > 9 nên vậy > 3 * Ví dụ 3: sgk – 6 ?5:Tìm số x không âm, biết a, ; b, Gi¶i : a) Ta cã Mµ x nªn > VËy x>1 b)Ta có Mà x nên <.VËy 0£ x <9 3.Bài tập 1 sgk - 6 * Bài tập 2 sgk a) 2 > ; b) 6 * Bài 4: sgk - 6 a) = 15 từ chú ý ta có: x = 152 x = 225 b) 2= 14 hay = 7 từ chú ý ta có: x = 49 GV: Giới thiệu phép khai phương như sgk HS: Thực hiện ?3 sgk GV: Giới thiệu mục 2 GV: Nhắc lại kq’ đã học ở lps 7 như sgk và giới thiệu định lý, HS: Xem ví dụ 2 sgk HS: Thực hiện ?4 sgk GV: Đặt vấn đề giới thiệu VD 3 HS: Đọc xem ví dụ 3 HS: Thực hiện ?5 sgk GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện ?5 HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên GV: Nhận xét khắc sâu GV: Yêu câu học sinh làm bài tập 1-4 sgk HS: Đứng tại chỗ thực hiện 1/Các CBH của 121 là 11 và –11 suy ra CBHSH của 121 là 11 Các CBH của 144 là 12 và –12 suy ra CBHSH của 144 là 12 GV: Nhận xét khắc sâu bài IV. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nắm chắc đ/n, chú ý, định lý để vận dụng vào bài tập -Xem các vd đã chữa, các VD SGK Đọc mục có thể em chưa biết. - BT làm các ý còn lại trong sgk ; Từ 1-7 sbt (3,4) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn:13/8/2011 Ngày dạy:16 /8/2011 Tiết 4 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 2 §2 CĂN THỨC BẬC HAI& HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Căn thức bậc hai + Hằng đẳng thức + Định lý: với a 2. Kĩ năng cơ bản: + Tư duy tốt, biết tìm điều kiện xđ của . Biết c/m định lý và biết vận dụng hđt để làm bài tập rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng.Đặt và giải quyết vấn đề III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a>0? Tìm CBHSH của 196, 36,144 ? rồi => CBH của các số đó? ? Nêu định lý và áp dụng so sánh 2 và 1 + ( Ta có = 1 <2 nên 1< từ đó 1 + 1< 1+hay 2 < 1+ 3.Bài mơí Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Căn thức bậc hai B A D ?1 sgk(8) 5 x C HS: Thực hiện ?1 sgk GV: Yêu cầu h/s lên bảng trình bày GV:Cho h/s nhận xét sửa sai GV: Giới thiệu căn thức bậc hai Nội dung Hoạt động của thầy và trò - Xét ABC vuông tại B. Theo định lý Pytago ta có: AB2 = AC2 – BC2 AB2 = 52 – x2 = 25 - x2 => AB = * Gọi là “ căn thức bậc hai” của 25 –x2; 25 –x2 là biểu thức lấy căn * Tổng quát: SGK-9 + xác định (hay có nghĩa) khi A 0 * Ví dụ 1: là CTBH của 5x xác định khi 5x 0 x 0 ?2 sgk xác định khi 5-2x 0 5 2x x hay x . Vậy x thì xđ 2/ Hằng đẳng thức ?3 sgk a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 với a ta có: * Định lý: * Chứng minh: Theo Đ/n giá trị tuyệt đối thì êa ê³ 0 - Nếu a³ 0 thì = a nên (êaê)2 = a - Nếu a <0 thì = -a nên = (-a)2 = a2 Do đó: = a2 a * Vậy là CBHSH của a2 Tức: * Ví dụ 2: SGK – 9 a) * Ví dụ 3: Rút gọn: a) vì 2 > b) Vì 3< ? Tổng quát, thế nào là CTBH ? GV: Giới thiệu tổng quát ? xác định khi nào? GV: Phân tích ví dụ 1 để học sinh hiểu HS: Thực hiện ?2 sgk ? xđ khi nào? HS: Thực hiện ?3 GV: Treo bảng phụ học sinh lên bảng thực hiện ? Qua bảng trên em có nhận xét gì về quan hệ giữa và a ? () GV: Giới thiệu định lý GV: Hướng dẫn h/s chứng minh. ? Vì sao êa ê³ 0 ? ? Nếu a³ 0 thì (êaê)2 = ? ? Nếu a < 0 thì (êaê)2 = ? HS: Xem ví dụ 2 sgk GV: Nêu ý nghĩa: Không cần tính CBH mà vẫn tìm được giá trị của CBH nhờ biến đối về biểu thức ko chứa CBH HS: Xem ví dụ 3 sgk HS: T/Hược hiện ví dụ tương tự Nội dung Hoạt động của thầy và trò * Chú ý: SGK 10 Với A là biểu thức ta có: * Ví dụ : Rút gọn a) 2= 2 = 2a vì a ³ 0 b) (vì a < 2 Þ a – 2 < 0) * Bài tập: a) có nghĩa khi a ³ 0 b) có nghĩa khi – 5a ³ 0 hay a £ 0 c) có nghĩa khi 4– a ³ 0 hay a £ 4 d) có nghĩa khi 3a+7 ³ 0 hay a ³ -7/3 GV; Nêu chú ý HS: Xem ví dụ sgk và làm ví dụ tương tự HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét sửa sai. GV: Cho học sinh làm bài tập theo nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng thực hiện GV: Nhận xét sửa sai khắc sâu bài IV. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nắm chắc theo SGK và vở ghi, xem kĩ các ví dụ sgk - BT làm các ý còn lại trong sgk ; bài tập 6,7,9,10,11 SGK (11) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn:16/8/2011 Ngày dạy:22 //2011 Tiết 3 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 3 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: +Củng cố cho h/s cách tìm điều kiện xác định của + Bài tập 9,10,11,12,13 sgk(11) Bài 14cd SGK 2. Kĩ năng cơ bản: + Biết vận dụng định lý vào bài tập rút gọn biểu thức +Biết tìm nhanh chính xác điều kiện xác định của +Biết vận dụng chính xác đ/l vài giải bài tập rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.Làm và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. 2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Nhắc lại định nghĩa căn thức bậc hai? xđ khi nào ?xác định khi nào?xác định khi nào? ? Nêu định lý? AD tính = ? ; = ? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1) Bài tập 9 sgk(11) a) = 7 = = 7 Vậy x1 = -7; x2 = 7 c) = 6 = = 6 GV: Yêu cầu h/s làm bài tập 9 sgk ? Nêu cách giải bài tập trên? GV; Gọi học sinh lên bảng thực hiện GV: Ý b tương tự h/s về nhà làm. Nội dung Hoạt động của thầy và trò 2) Bài tập 11 sgk (11) C/M a) = 4 – 2 Biến đổi vế trái VT = = 3 - 2+ 1 = 4 – 2= VP b) = -1 Biến đổi VT, theo câu a) ta có: VT = = - = - = - 1 - = -1= VP * Phát triển bài toán: * 3) Bài tập 11-tr.11-SGK 4) Bài tập 13-tr.11-SGK :Rút gọn các biểu thức 4/ Bài tập 14-tr.11-SGK Phân tích thành nhân tử 5/ Bài tập 15-tr.11-SGK Giải phương trình Vậy PT có 2 nghiệm Vậy nghiệm của PT là x = GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên GV:Vận dụng kết quả câu a) hãy biến đổi ý b) GV; Phát triển bài toán : Rút gọn BT Bài tập 11-tr.11-SGK Cho HS hoạt động cá nhân, gọi HS yếu lên bảng thực hiện Bài tập 13-tr.11-SGK GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Thu bảng nhóm, cho các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn. Lưu ý cho HS các điều kiện của a trong mỗi câu. Vì a <0 Vì a ³ 0 Với mọi giá trị của a, ê3a2ê=3a2 Với a < 0 / Bài tập 14-tr.11-SGK Hướng dẫn : GV: Với a không âm thì ? Biểu thức đã cho có dạng gì ? (Hiệu hai bình phương) ? b) Nhận dạng BT đã cho ? (Bình phương 1 tổng) 5/ Bài tập 15-tr.11-SGK HS có thể đưa về PT tích. b) HD: đưa về PT tích. Nội dung Hoạt động của thầy và trò 6) Bài tập 12 sgk (11) Tìm x để các căn thức có nghĩa a) xđ khi 2x + 7 0 2x -7 x b) xđ khi -3x + 4 0 -3x -4 x ? xđ khi nào? HS: Lên bảng thực hiện HS: Dưới lớp làm vào vở GV: Nhận xét khắc sâu IV. Hướng dẫn tự học: - Xem lại và nắm chắc các phần lý thuyết đã học theo xem kĩ các bài tập đã chữa. - BT làm các ý còn lại trong sgk ; bài tập 12cd ; 14bd ; 16 SGK (11) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ------********--------- Ngày soạn:20/8/2011 Ngày dạy:23 8/2011 Tiết4 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 4 §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN & PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Nắm được nội dung, cách c/m đ/l về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. + Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai 2. Kĩ năng cơ bản: +Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: +Giáo dục ý thức học tập tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.Làm và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. 2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng, Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ? Tínhvà ? So sánh kết quả trên? Nêu đ/n CBHSH của một số a không âm? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1) Định lý: SGK(13) Với a 0; b 0 ta có: Chứng minh Vì a 0; b 0 nên xđ không âm Ta có: = a.b Vậy là CBHSH của a.b Tức là: * Chú ý: SGK (13) 2) Áp dụng a) Quy tắc khai phương một tích (SGK 13) Ví dụ: SGK ?2 Tính a) = 0,4.0,8.15 = 4,8 b)= 5.6.10 = 300 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK-13) Ví dụ:2 sgk(14) ?3 Tính a) = 15 b) = 4.3.7 = 84 * Chú ý: Với hai biểu thức A 0;B0 ta có: + Với biểu thức A 0 ta có: = A * Ví dụ 3: sgk(14) *?4 sgk(14): Rút gọn biểu thức với a 0; b 0 GV: Đặt vấn đề vào bài GV: Quay lại ví dụ bài toán trên a 0; b 0 => GV: Giới thiệu định lý ? Muốn c/m định lý trên ta c/m ntn? HS: Xem c/m sgk GV: Nêu chú ý GV: Chuyển mục 2 HS: Xem ví dụ sgk ? Qua VD1 muốn khai phương một tích các thừa số không âm ta làm ntn? HS: Đọc quy tắc sgk HS: Thực hiện ?2 sgk ? Vì sao ý b) phải tách mới thực hiện được? ? Nhắc lại quy tắc khai phương một tích? GV: Chuyển quy tắc 2 HS: Xem ví dụ 2: sgk HS: Làm ?3sgk ? Với A 0;B0 tổng quát ta có điều gì? GV: Nêu chú ý HS: Thực hiện ?4 sgk Nội dung Hoạt động của thầy và trò a) = 6a2 (với a 0) b) = 8ab (Với a 0; b 0) 3.Bài tập: 17ac- 18a (SGK- 14) a) 0,3.8 = 2,4 c) = 11.6 = 66 18a) 7.3 = 21 * Bài tập: 19 Rút gọn a) = -0,6 a ( Với a<0) b) = a2 .(3-a) = 3a2 – a3 Với a 3 c) = 36 (a-1) Với a>1 HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho học sinh nhận xét sửa sai. HS: Làm bài tập 17ac; 19ab GV: Gọi h/s lên bảng thực hiện GV: Cho h/s nhận xét sửa sai ? Nhắc lại nội dung định lý và hai quy tắc? GV:Nhận xét khắc sâu bài. IV. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nội dung định lý, hai quy tắc sgk, xem các ví dụ SGK - BT làm 17- 21 SGK (14- 15) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: - -----********--------- Ngày soạn:27/8/2011 Ngày dạy:29 /8/2011 Tiết 3 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 5 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: +Củng cố cho h/s hai quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai + Bài tập 22;23;24;25;26;27 sgk(15- 16). 2. Kĩ năng cơ bản: + Kĩ năng tính: Khai phương, nhân các căn bậc hai. +Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập một cách linh hoạt chính xác, khoa học kĩ năng tính toán nhanh. 3. Thái độ: Tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.Làm và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. 2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng.Hoạt động nhóm III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai? 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1.Bài tập 22 SGK (15) a) = 5 b)= 3.5 = 15 c) d)= 25 GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện HS: Dưới lớp tự làm vào vở bài tập Nội dung Hoạt động của thầy và trò 2)Bµi 23 ( SGK - 15 ): Chøng minh a) ( 2 - ) . ( 2 + ) = 1. Ta cã:VT= ( 2 - ).(2 + ) = 22- ()2 = 4 - 3 = 1 (®pcm). b)CM: (= 1 Theo câu a) Ta cã( = ()2 - ()2 = 2006 - 2005 = 1 (®pcm ). 3- Bµi 24 (SGK - 15): a) t¹i x = - . Ta cã: = T¹i x = - ta cã: 2.= 2. (1 - 6 + 18) = 2. (19 - 6) = 38 - 12= 38- 12.1,4142 = 38 – 16,9704 = 21, 0296 = 21, 029 4- Bµi 25 (SGK-16). T×m x, biÕt: a) . §KX§: 16x 0 Ta cã: 16x = 82 16x = 64 x = 4 (t\m ). VËy x = 4. d) VËy x = -2 hoÆc x = 4. 5- Bµi 26 (SGK-16). a) So s¸nh vµ . Ta cã: = = 5 + 3 = 8 = < VËy < . HS: Làm bài tập 23 sgk ? Nêu cách làm bài tập trên? ? hai số ntn được gọi là nghịch đảo của nhau? HS: Lên bảng trình c/m GV: Cho h/s nhân xét sửa sai HS: Làm bài tập 24 sgk GV:Hướng dẫn học sinh cách làm HS: làm theo hướng dẫn của giáo viên HS:Làm bài tập 25 sgk GV: Nêu hai cách làm * Bµi 26 –b SGK-16). Vậy Hay: Với a> 0; b> 0 GV: Nhận xét khắc sâu IV. Hướng dẫn tự học: - Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc và học thuộc hai quy tắc - BT làm 24b- 25b,c, 27 SGK (16) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: - -----********--------- Ngày soạn:28/8/2011 Ngày dạy:30 /8/2011 Tiết 4 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 6 §4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA & PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: +Nắm được nội dung, cách c/m đ/l về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. + Quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai các hai căn bậc hai 2. Kĩ năng cơ bản: +Có kĩ năng vận dụng hai quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.Làm và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. 2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng, Phân tích c/m, nêu và giải quyết vấn đề III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ? Nhắc lại quy tắc khai phương một tích, nhân các CBH? Nêu đ/n CBHSH của một số a>0? TÝnh vµ so s¸nh: vµ ? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1) Định lý: Víi hai sè a 0, b > 0 ta cã: . Chøng minh. V× a 0, b > 0 nªn x¸c ®Þmh vµ kh«ng ©m. Nên ta có: là CBHSH của (1) Tacã ()2 = . VËy lµ c¨n bËc hai sè häc cña (2) Từ (1)&(2) ta có: . 2) Áp dụng a) Quy tắc khai phương một tích (SGK – 47) víi a 0, b > 0. * Ví dụ: 1 sgk-17 ?2sgk (17) a) b) 0,14 b) Quy t¾c chia hai c¨n bËc hai. (SGK) víi a 0, b > 0. * Ví dụ 2: sgk *?3sgk a) b) . GV: Quay lại ví dụ dẫn dắt h/s đến đ/lý GV: Giới thiệu định lý ? Để c/ m định lý trên ta dựa trên cơ sở nào để c/m? HS: Dựa vào CBHSH để c/m ? Từ (1)&(2) ta có điều gì? GV: Chuyển mục 2 GV: Giới thiệu quy tắc HS:Đọc quy tắc và xem ví dụ sgk HS:Làm ?2 sgk ? Nhắc lại quy tắc? ? Áp dụng đ/lý trên theo chiều ngược lại ta có quy tắc nào? GV: Chuyển quy tắc 2 HS: Đọc quy tắc xem ví dụ 2 sgk HS: Làm ?3 sgk Nội dung Hoạt động của thầy và trò * Chú ý: Víi biÎu thøc A 0, B > 0 ta cã: * Ví dụ 3: sgk ?4 sgk a) b) víi a 0. Ta cã = . GV: Giới thiệu chú ý HS: Xem ví dụ 3 sgk HS: Thực hiện ?4 GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện GV: Cho học sinh nhận xét GV: Nhận xét sửa sai ? Ph¸t biÓu quy t¾c khai ph­¬ng mét thương vµ quy t¾c chia hai c¨n thøc bËc hai? ? ¸p dông Rót gän: a) = ? víi a >0 ; b) víi b > 0. IV. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc hai quy tắc và định lý - Xem lại các ví dụ sgk - BT làm 28,29,30,31 SGK (19) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: - -----********--------- Ngày soạn:4/9/2011 Ngày dạy: 6/9/2011 Tiết4 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 7 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: +Củng cố cho h/s các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc +Củng cố hai quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. 2. Kĩ năng cơ bản: + Biết vận dụng thành thạo hai quy tắc vào định lý vào bài tập tính toán và rút gọn biểu thức, giải phương trình. 3. Thái độ: Tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.Làm và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. 2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ? Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai. ? Áp dụng tính: ; 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1) Bài tập 31 sgk(19) a) So sánh: CMR: với a>b>0 thì Cách 1: => GV:Yêu cầu h/s làm bài tập 31 GV: Hướng dẫn học sinh c/m HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV Nội dung Hoạt động của thầy và trò 2) Bài tập 32 sgk(19)Tính a) = = d) = 3) Bài tập 33 sgk(19) a) x = 5 b) c) 4) Bài tập 34 sgk(19) Rút gọn các biểu thức a) ab2. Với a<0, b 0 b) Với a> 3 c) Với b<0; a-1,5 d) GV: yêu cầu h/s làm bài tập 32 sgk HS: Lên bảng thực hiện HS:Dưới lớp làm vào vở bài tập GV; cho học sinh nhận xét sửa sai. HS: Làm bài tâp 33 sgk HS: Lên bảng thực hiện ý a) HS: Làm bài tập 34 sgk HS: Thực hiện theo hướng dẫn của g/v ý a; b HS: Làm tiếp ý c;d GV: cho h/s nhận xét sửa sai Nội dung Hoạt động của thầy và trò Với a < b <0 5)Bài 35/20 a) GV:Nhận xét sửa sai. GV: Làm bài tập 35 GV:Nhận xét khắc sâu IV. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc hai quy tắc và định lý - Xem lại các bài tập đã chữa - BT làm 32bc; 33cd; 36; 37 SGK (19-21) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: -Thêi gian:…………………………………………………………………......................................................... - Néi dung: ……………………………………………………………………………………………………… -Ph­¬ng ph¸p: …………………………………………………………………………………………………. -Häc sinh: ……………………………………………………………………………………………………… - -----********--------- Ngày soạn:7/9/2011 Ngày dạy:8 /9/2011 Tiết 3 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 8 §5 BẢNG CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: +Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai 2. Kĩ năng cơ bản: +Có kĩ năng dùng MTBT và bảng số để tính căn bậc hai của một số dương cho trước +Biết cách tra bảng 3. Thái độ: +Giáo dục ý thức học tập tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập, yêu thích môn học.Tích cực chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, bảng số * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.Làm và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.Bảng số 2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng, Phân tích c/m, nêu và giải quyết vấn đề III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Học sinh làm bài tập 36 sgk: a) Đ; b- S; C- Đ; d) - Đ 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1) Giới thiệu bảng(SGK-20-21) 2) Cách tra bảng a) Căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 (1<a< 100) VD1: Tìm = 1,296 VD2: Tìm 6,259 ?1 sgk: Tìm: a) = 3,018; b) = 6,311 GV: Giới thiệu bảng như sgk HS: Xem cấu tạo của bảng ? Nêu cấu tạo của bảng ? GV: is thiệu như sgk HS: Đọc phần giới thiệu sgk HS:Đọc ví dụ 1-2 sgk GV: Hướng dẫn h/s cách tra bảng HS: Thực hiện ?1 GV: Chuyển b HS: Xem ví dụ 3 sgk Nội dung Hoạt động của thầy và trò b) Tìm CBH của số lớn hơn 100 * Ví dụ 3: Tìm = 4,099.10 = 40,99 ?2 sgk Tìm a) = 10.3,018 = 30,18 b) = 10.3,143 = 31,43 c) Tìm CBH của một số không âm và nhỏ hơn 1 (0 a<1) Ví dụ 4 sgk Tìm = 0,04099 * Chú ý: SGK ?3 sgk x2 = 0,3982 (1) x = 0,6311 và x = -0,6311 3.Bài tập 38 sgk(23) = 2,324 ; = 2,683; = 3,082; = 5,568 * Bài tập 41 sgk 30,19; ; 0,03019 GV:Nhờ quy tắc khai phương một tích và dùng bảng số để làm vd trên HS: Thực ?2 sgk HS: Làm ví dụ 4 sgk HS: Đọc chú ý sgk GV: Qua ví dụ giải thích cho học sinh hiểu chú ý. HS: Thực hiện ?3 sgk HS: Làm bài tập 38-41 sgk IV. Hướng dẫn tự học: - Nắm chắc cách tra bảng, biết dùng máy tính để tìm CBH của một số không âm. - Xem lại các ví dụ sgk bài tập 42 sgk - BT 47; 48; 53; 54 SBT V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: -Thêi gian:…………………………………………………………………......................................................... - Néi dung: ……………………………………………………………………………………………………… -Ph­¬ng ph¸p: …………………………………………………………………………………………………. -Häc sinh: ……………………………………………………………………………………………………… - -----********--------- Ngày soạn:9/9/2011 Ngày dạy:12 /9/2011 Tiết 3 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 9 §6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: +Đưa thừa số ra ngoài dấu căn +Đưa thừa số vào trong dấu căn 2. Kĩ năng cơ bản: +Có kĩ năng thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn ( khử mẫu của biểu thức lấy căn) 3. Thái độ: +Giáo dục ý thức học tập tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, bảng căn bậc hai * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.Làm và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.MTBT, bảng căn bậc hai 2.Phương pháp: Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng, Phân tích c/m, nêu và giải quyết vấn đề III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ? Làm bài tập 42 sgk a) x2 = 3,5=> x = 1,871 vậy nghiệm của PT là: x1 = 1,871; x2 = -1,871 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1 sgk Với a 0; b 0 hãy chứng tỏ: Giải ( a 0; b 0) * Ví dụ 1: * Ví dụ: 2 (SGK – 24,25) GV:Yêu cầu h/s thực hiện ?1 sgk ? Để c/m ?1 ta dùng kiến thức nào để c/m? HS: Khai phương một tích và GV: Phép biến đổi ở ?1 là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS: Đọc ví dụ 1-2sgk HS: thực hiện ?2 sgk Nội dung Hoạt động của thầy và trò ?2 sgk – (25) Rút gọn biểu thức a) b) *Tổng quát: (SGK- 25) * Ví dụ 3: sgk ?3 sgk(25) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) (Với b 0) b) Với a<0 2) Đưa thừa số vào trong dấu căn * Tổng quát: SGK (26) * Ví dụ 4 sgk – 26 ?4 sgk(26) a) b)1,2 c)ab4 ( với a 0) d) -2ab2 (Với a 0) * Ví dụ: 5-26 sgk a)3 Cách1: 3 vì nên 3 Cách 2: vì 3 nên 3 *Bài 43/27 d) = -0,5. = -0,5.12 = -6 e) *Bài 44/27 Với x > 0 ; y ³ 0 thì có nghĩa HS: Học sinh lên bảng thực hiện HS: Dưới lớp làm vào vở GV: Cho học sinh nhận xét sửa sai. GV: Nêu công thức tổng quát HS: Đọc và xem ví dụ 3 sgk HS: Thực hiện ?3 sgk GV: Chuyển 2 GV: Giới thiệu sgk HS: Đọc tổng quát sgk HS: Xem ví dụ 4 GV: Phân tích để học sinh hiểu. HS: Thực hiện ?4 sgk GV: Cho học sinh làm ví dụ 5 GV: Ta dùng hai phép biến đổi trên để so sánh HS: Lên bảng thực hiện HS: Làm bài tập 43,44,46 Bài 46/27 a) IV. Hướng dẫn tự học: - Nắm chắc công thức tổng quát về đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Xem các ví dụ sgk - BT 43-47 SGK-27 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: - -----********--------- Ngày soạn:9/9/2011 Ngày dạy:13 /9/2011 Tiết 4 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 10 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: +Củng cố cho h/s các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai +Bài tập: 43-> 47 sgk (27) 2. Kĩ năng cơ bản: + Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên 3. Thái độ: +Tích cực chủ động trong học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viê

File đính kèm:

  • docTOAN DAI 9-2011-2012.doc