Mục tiu
– HS nắm được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn , minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng đồ thị ,hiểu được định nghĩa của hệ phương trình tương đương,ứng dụng vào giải bài tập.
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,lập luận.
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, trình bày rõ ràng khoa học ,chịu khó học hỏi.
Phương tiện dạy học:
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, gio n.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2887 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Ngày soạn: 22/12/2005 Ngày giảng: 24/12/2005
Tiết 33:HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Mục tiêu
– HS nắm được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn , minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng đồ thị ,hiểu được định nghĩa của hệ phương trình tương đương,ứng dụng vào giải bài tập.
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,lập luận.
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, trình bày rõ ràng khoa học ,chịu khó học hỏiù.
Phương tiện dạy học:
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (9’)
GV giới thiệu hai phương trình :
Yêu cầu HS làm bài ?1 theo nhóm (chia 2nhóm kiểm tra)
Nhận xét bài làm của nhóm bạn ?
GV nhận xét -sửa sai và chốt lại nghiệm của hệ :
Vậy cặp (x0,y0 ) được gọi là nghiệm của hệ phương trình khi nào ?
GV giới thiệu tập nghiệm của hệ pt
HS theo dõi :
HS làm bài ?1 theo nhóm
HS Nhận xét :
HS theo dõi
Là nghiệm chung của hai phương trình của hệ
1 Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Xét hai phương trình :
2x + y = 3 và x – 2y = 4
Ta nói (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình :
* Tổng quát :( Học SGK/9 )
*Hoạt động 2 :Minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (24’)
Yêu cầu HS làm ?2
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày ?
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV giới tập nghiệm được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ
Từ pt (1) của hệ Þ y = ?
Từ pt (2) của hệ Þ y = ?
Nêu dạng đồ thị của hai phương trình ?
GV treo bảng phụ vẽ hình
Hai đường thẳng này như thế nào với nhau ?
Hãy cho biết nghiệm của hệ?
Từ pt (1) của hệ Þ y = ?
Từ pt (2) của hệ Þ y = ?
Không vẽ đồ thị hãy cho biết 2 đường thẳng này như thế nào với nhau ?
GV treo bảng phụ vẽ hình
Hãy cho biết nghiệm của hệ? Vì sao ?
Có nhận gì về hai phương trình của hệ ?
Yêu cầu HS làm ?3
Gọi 1HS đứng tại chỗ trình bày ?
Từ các ví dụ hãy nêu số nghiệm của hệ vào vị trí của hai đường thẳng ?
GV uốn nắn khắc sâu số nghiệm
GV giới thiệu chú ý như sgk
HS làm ?2
HS đứng tại chỗ trình bày ?
HS Nhận xét :
y = -x +3
y = 0,5.x
d1cắt trục tung và trục hoành
d2 đi qua góc toạ độ
hai đường thẳng cắt nhau
hệ pt có 1 nghiệm
(d1)
(d2)
Hai đường thẳng này song vì có cùng hệ số a và hệ số b khác nhau
HS theo dõi
Vô nghiệm vì hai đường thẳng song song không có điểm chung
Hai pt của hệ biểu diễn cùng một đường thẳng
HS làm ?3
1HS trình bày:
HS trả lời :
2. Minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Ví dụ 1: xét phương trình :
Minh họa đồ thị :(Xem SGK /9 )
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1)
Ví dụ 2 : xét phương trình :
Minh họa đồ thị :(Xem SGK /10 )
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm
Ví dụ 3 : Xét phương trình :
?3 Hệ đã cho có vô số nghiệm
* Tổng quát :(Học SGK /10)
*Chú ý :(Học SGK /10)
* Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương(5’)
Nhắc lại 2 phương trình tương đương ?
Tương tự hãy nêu định nghĩa hệ phương trình tương đương
GV chốt lại và nêu ví dụ
2 phương trình tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm
HS trả lời :
3. Hệ phương trình tương đương
*Định nghĩa :( Học SGK/11)
*Ví dụ:
* Hoạt động 4: Luyện tập (5’)
Yêu cầu HS đọc đề 4/11
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày câu a,c
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét và chốt lại
HS đọc đề 4/11
2HS trình bày:
HS nhận xét :
HS tự ghi bài
Bàiá 4/11
a/ Hệ có một nghiệm ,vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau .
b/ Hệ vô nghiệm ,vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng phân biệt và có cùng hệ số góc .
Hoạt động 5: Dặn dò (1’)
Bài tập 5/11 vẽ hình sau đó đoán nghiệm dựa vào hình vẽ và sau đó thử lại bằng phương pháp đại số .BT :5,7,8,9 /12
File đính kèm:
- t33.doc