A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, các dạng biểu thức rút gọn tổng hợp của biểu thức lấy căn.
- Kĩ năng : Ôn tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tiết 37, 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 10/12/2011
Giảng:
Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, các dạng biểu thức rút gọn tổng hợp của biểu thức lấy căn.
- Kĩ năng : Ôn tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9C..........................................................................
9D.........................................................................
2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ: Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Giải thích. Nếu sai sửa lại cho đúng.
1) Căn bậc hai của là ± .
2) = x Û x2 = a (đ/k: a 0).
3) = 2 - a nếu a £ 2
a - 2 nếu a > 2
4) nếu A. B 0.
5) nếu A 0
B 0.
6) .
7) .
8) xác định khi x 0
x ¹ 4.
- Yêu cầu lần lượt trả lời câu hỏi, có giải thích, thông qua đó ôn lại:
+ Định nghĩa căn bậc hai của một số.
+ Căn bậc hai số học của một số không âm.
- Hằng đẳng thức = |A|
- Khai phương 1 tích, khai phương 1 thương.
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾN CĂN BẬC HAI THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HS trả lời miệng:
1. Đúng vì: .
2. Sai. sửa là: Với: a 0 ta có :
Nếu x = thì x 0 và x2 = a
Nếu x 0 và x2 = a thì x = .
3. Đúng vì = |A|
4. Sai, sửa là
nếu A 0. B 0
5. Sai, sửa là: A 0
B > 0.
Vì B = 0 thì và không có nghĩa.
6. Đúng vì:
=
7. Đúng vì:
.
8) Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, không xác định.
Dạng 1: Tính giá trị của bt, rút gọn.
Bài 1 : Tính.
a) .
b) .
c) .
d) .
Bài 2: Rút gọn các biểu thức:
a)
b) .
c)
d) 5.
Với a > 0 ; b > 0.
Dạng 2: Tìm x.
Bài 3. Giải phương trình:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
- Yêu cầu tìm đ/k của x để căn có nghĩa.
a)
b) 12 - - x = 0.
GV NX chấm điểm
Dạng 3: Bài tập rút gọn, tổng hợp.
Bài 4 .
Cho biểu thức:
A =
a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.
b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1:
Hai HS lên bảng:
a) 55.
b) 4,5.
c) 45.
d) 2
Bài 2:
4 HS lên bảng làm bài tập:
a)
= 5 + 4 - 10
= - .
b) = |2 - | +
= 2 - + - 1
= 1.
c) 15 - 3 + 2
= 15.2 - 3. 3 + 2
= 30 - 9 + 2
= 23.
d) = 5 - 4b.5a +5a. 3b - 2.4
= (5 - 20ab + 15ab - 8)
= (-3 - 5ab).
HS hoạt động theo nhóm:
Bài 3:
a) đ/k: x 1.
Û 4- 3 +2 + = 8
Û 4 = 8
Û = 2
Û x - 1 = 4 Û x = 5 (TMĐK).
Nghiệm của phương trình là: x = 5.
b) 12 - - x = 0 ; đ/k: x ³ 0.
Û x + - 12 = 0
Û x + 4 - 3 - 12 = 0
Û ( + 4) - 3( + 4) = 0
Û ( + 4) ( - 3) = 0
Có: + 4 ³ 4 > 0 với mọi x ³ 0.
Þ - 3 = 0 Û = 3
x = 9 (TMĐK).
Nghiệm của pt là: x = 9.
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét, góp ý.
Bài 4:
a) A có nghĩa khi: a ³ 0 ; b ³ 0 ; a ¹ b.
b) A =
A =
A = - - - .
A = - 2.
Kết quả A không còn phụ thuộc vào a.
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài 1. Cho biểu thức
a) Rút gọn P ; b) Tìm x để P > 0 ; c) Tính giá trị của P nếu x =
Bài 2. Cho biểu thức:
a. Rút gọn P ; b. Tìm các giá trị của x để P > 0; P < 0
c. Tìm các giá trị của x để P = -1
Ôn tập chương II: hàm số bậc nhất
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II
- Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 60 SGK
- Bài tập 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT
_____________________________________
Soạn: 10/12/2011
Giảng:
Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn.
Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II : Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau, trùng nhau.
- Kĩ năng : Luyện tập việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9C..........................................................................
9D..........................................................................
2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập
3. Bài mới: CHỮA BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC:
GV yêu cầu chữa bài 2 (BT về nhà tiết trước)
Một HS lên chữa câu a:
a. Rút gọn P
GV yêu cầu HS nhận xét :
- ĐK của x
- Quá trình rút gọn P. Thông qua chữa bài GV nhấn mạnh thêm cho HS vễ:
- Cách tìm ĐK của x
- Cách qui đồng rút gọn, thực hiện phép tính trong P . GV cho điểm HS1 , sau đó gọi tiếp HS khác lên chữa câu b và câu c
GV lưu ý HS sau khi tìm được x < 9 phải kết hợp với ĐK thì kết quả mới đúng
c) Tìm giá trị của x để P = - 1
HS NX bài làm của hai bạn và chữa bài
GV NX cho điểm
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
GV nêu các bài tập sau
Bài 1. Cho hàm số y = (m + 6)x – 7
a) Với giá trị nào của m thì y là HS bậc nhất?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến? Nghịch biến?
Đưa đề bài lên bảng phụ
Bài 2: Cho đường thẳng
y = (1 – m)x + m -2 (d)
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A (2; 1)
b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù?
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3.
d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (-2)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 2.
Nửa lớp làm câu a, b
Nửa lớp làm câu c, d
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3. Cho hai đường thẳng:
y = kx + (m – 2) (d1)
y = (5 – k)x + (4 – m) (d2)
Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2)
a. Cắt nhau
b. Song song với nhau
c. Trùng nhau.
Trước khi giải bài, GV yêu cầu HS nhắc lại:
Với hai đường thẳng:
y = ax + b (d1) và y = a’x + b’ (d2)
Trong đó a ¹ 0; a’ ¹ 0
(d1) cắt (d2) khi nào? (d1) song song (d2) khi nào?
(d1) trùng (d2) khi nào?
Áp dụng giải bài 3
HS lớp NX bài làm của bạn
HS2 chữa câu b) HS 3 chữa câu c)
b) P > 0 Û > 0 và
có x > 0 Þ 4x > 0
Vậy > 0 Û (TMĐK)
Với x > 9 thì P > 0
P < 0 Û 0 < x < 9 và x 4
c) P = - 1 Û = - 1
Û x = ( TMĐK)
II. ÔN TẬP CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT:
HS trả lời miệng
Bài 1.
HS trả lời
a) y là HS bậc nhất Û m + 6 ¹ 0
Û m ¹ - 6
b) HS đồng biến nếu m + 6 > 0
Û m > - 6
Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0
Û m < - 6
Bài 2:
HS hoạt động nhóm
a) Đường thẳng (d) đi qua điểm
A(2; 1) Þ Thay x = 2; y = 1 vào (d)
(1 – m).2 + m – 2 = 1
2 – 2m + m – 2 = 1-m = 1
m = -1
b) *(d) tạo với Ox một góc nhọn
Û1 – m > 0 Û m < 1
* (d) tạo với trục Ox một góc tù
Û 1 – m 1
c) (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. Þ m – 2 = 3 m = 5
d. (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng -2.
Þ x = -2; y = 0
Thay x = -2; y = 0 vào (d)
(1 – m).(-2) + m – 2 = 0
-2 + 2m + m – 2 = 0
3m = 4m =
Bài 3:
HS trả lời:
y = kx + (m – 2) là hàm số bậc nhất
Û k ¹ 0
y = (5 – k)x + (4 – m) là hàm số bậc nhất Û 5 – k ¹ 0
Û k ¹ 5
- HS:
a) (d1) cắt (d2) Û k ¹ 5 – k
Û k ¹ 2,5
Hai HS lên bảng trình bày bài
b) (d1) // (d2) Û Û
c) (d1) º (d2) Û Û
HS lớp nhận xét, chữa bài.
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ Ôn tập kỹ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra tốt học kì môn Toán.
+ Làm lại các bài tập (trắc nghiệm, tự luận).
+ Ôn lại cách đồ thị hàm số và cách tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox
+ Chuẩn bị kiểm tra học kì I
Duyệt ngày 12/12/2011
File đính kèm:
- DAI SO 9 T3738.doc