I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu
b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2.Kĩ năng :
- Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ vẽ trước bảng giá trị 2 hàm số trong?2 và hình 7 sgk- t50.
Hs : Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3847 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 14 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tiết 23
Ngày soạn :14/11/2011
Ngày dạy :16/11/2011
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a0) .
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu
b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2.Kĩ năng :
- Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ vẽ trước bảng giá trị 2 hàm số trong?2 và hình 7 sgk- t50.
Hs : Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph)
Hs: Thế nào là đồ thị y = f(x)?
Đồ thị hàm số y = ax là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax?
Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ:
A(1 ; 2) , B(2 ; 4) ; C (3; 6) .
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số (20 ph)
Gv: Yêu cầu hs thực hiện ?1 sgk
- Hãy biểu diễn tiếp các điểm A’, B’, C’ còn lại lên mặt phẳng tọa độ.
- Với cùng hoành độ hãy so sánh tung độ các điểm A và A’; B và B’; C và C’ ?
- Có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C, tại sao?
- Có nhận xét gì về vị trí các điểm các điểm A’, B’, C’, Hãy chứng minh?
Gợi ý: Chứng minh tứ giác
AA’B’B; BB’C’C là hình bình hành
Nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên (d’)//(d)
Gv: Dùng bảng phụ kẻ sẵn?2,
- Hãy điền vào ô trống.
- So sánh giá trị của hoành độ và tung độ của hai hàm số (sgk)
- Nhận xét về đồ thị của hai hàm số y = 2x và y = 2x +3 ?
- Vị trí tương đố của hai đường thẳng y = 2x và y = 2x +3 ?
Gv: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 7 để minh họa. Sau đó gv giới thiệu tổng quát, cho HS đọc lại .
Gv: Giới thiệu chú ý trong sgk-t50.
1 HS lên bảng trả lời.
C/
O
x
1
2
3
2
4
5
6
7
9
A
B
C
A/
B/
y
HS làm ?1 vào vở
Hs: - 3 điểm A, B, C
Thẳng hàng, vì cùng
Thuộc đồ thị hàm số
y = 2x
- 3 điểm A’, B’, C’
thẳng hàng
Hs: Chứng minh các tứ giác ABB’A’;
BCC’B’ là các hình bình hành.
Hs: Làm ?2
x
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
y=2x
y=2x+3
1,5
3
1
Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0) (18 ph)
Gv: Khi b = 0 thì hàm số có dạng
y = ax . Vậy muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta làm thế nào?
- Khi b 0 làm thế nào vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? .
Gv: Hướng dẫn thực hiện theo 2 bước như (sgk – t 51), sau đó cho Hs thực hiện ?3 (sgk-t 50)
?3 Vẽ đồ thị các hàm số sau:
y = 2x - 3
y = - 2x + 3
2 HS lên bảng thực hiện ?3
x
0
3/2
y=2x-3
-3
0
y= -2x+3
3
0
Hs: Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1 ; a).
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
Hs: Lên bảng vẽ
Hoạt động 4 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Gv: Chốt lại các vấn đề:
+ Kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
+ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
Hướng dẫn về nhà
1. Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b .
2. Làm các bài tập: 15; 16 (sgk- t 51); bài tập 14(sbt - t58)
3.Tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- tiet 23.doc