I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2.Kĩ năng
-HS có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ có ghi đề bài 27/16
-HS:Bảng nhóm,bút dạ
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 2 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 6
Ngày soạn:24/08/2011
Ngày dạy :25/08/2011
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2.Kĩ năng
-HS có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ có ghi đề bài 27/16
-HS:Bảng nhóm,bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
Hoạt động1: Kiểm tra (7 ph)
1. Rút gọn biểu thức sau:
2. Tính và so sánh: a. b.
Hoạt động 2: Định lý (10 ph)
Giáo viên
Học sinh
Gv: Đẳng thức
thể hiện mối liên hệ giữa hai phép toán nào?
Gợi ý: Vế phải, (vế trái) là phép toán gì?
Gv: Hãy dự đoán :
Gv: Giới thiệu định lí (sgk)
Hs: Vế trái là phép toán khai phương của biểu thức 9:36Vế phải là phép chia hai căn bậc hai số học của hai số 9 và 36.
Hs: Dự đoán
Hs: Đọc định lý và ghi tóm tắt
Gv: Cho hs chứng minh theo nhóm
Gợi ý: Tương tự chứng minh đ/ lý 1
- Thảo luận nhóm, cử đại diên trình bày phần chứng minh
Hboạt động3: Áp dụng (16 ph)
a. Quy tắc khai phương một thương
Gv : Hãy phát biểu qui tắc khai phương của một thương?
- Phát biểu qui tắc khai phương của một thương (sgk)
*Ví dụ 1:
Gv : Yêu cầu hs theo dõi ví dụ 1 sgk sau đó hoạt động nhóm ?2
Tính :
a. b.
-Hs: Tìm hiểu ví dụ 1
Hoạt động nhóm ?2:
Kq: a/
b/
b. Quy tắc chia hai căn bậc hai
Gv: Hãy phát biểu qui tắc chia hai căn bậc hai?
Hs: Phát biểu qui tắc chia hai căn bậc hai
* Ví dụ 2: (sgk)
Gv : Yêu cầu hs đọc ví dụ 2 và hỏi :
- Mục a người ta đã áp dụng quy tắc nào để tính ? Vì sao lại áp dụng quy tắc đó
- Tương tự câu a cho nhận xét và nêu hướng giải quyết câu b.
Hs : Nghiên cứu ví dụ và trả lời câu hỏi
- Người ta đã áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai vì các số 80 và 5 đều không phải là số chính phương
- Đổi hỗn số ra phân số rồi áp dụng quy tắc như câu a
Gv: Cho Hs làm ?3: Tính
a/ b/
Gv: Gọi hai hs lên bảng làm bài
Gv: Nhận xét bài làm của học sinh
Làm theo nhóm cử đại diện trình bày
cả lớp theo dõi nhận xét
a/
b/
*Chú ý: ( sgk - t18)
- Lưu ý: Khi áp dụng hai quy tắc trên cần chú ý điều kiện số bị chia không âm và số chia dương
Hs: Đọc chú ý
Hs: Lắng nghe
*Ví dụ 3: (sgk)
Gv: Yêu cầu hs nghiêm cứu ví dụ 3và yêu cầu hs trình bày cách làm
Hs: Đọc ví dụ 3 sau đó trình bày cách làm
Gv: Gọi 2 Hs làm ?4: Rút gọn
a/ b/ với a ≥ 0
- Gv: Nhận xét
Làm ?4 theo nhóm
a/ b/
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (10 ph)
Bài tập: Điền dấu x vào ô thích hợp. nếu sai thì sửa lại
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
Sửa lại
1
Với số ta có
x
b > 0
2
x
3
= (với y < 0)
x
4
x
5
(với m > 0, n > 0)
x
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Lý thuyết: Học ôn lý thuyết từ đầu năm
- Làm các bài 28b,d; 29b,d; 30; 31 (hướng dẫn bài 31b)
- Ôn các hằng đẳng thức đáng nhớ, dạng toán phân tích thành nhân tử, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
File đính kèm:
- tiet6.doc