Mục tiêu
– HS được củng cố các kiến thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần. thể tích của hình trụ.
– Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học về hình trụ để giải bài tập
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán
Phương tiện dạy học:
– GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
– HS: Ôn tập công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Hình học - Tiết 59: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Ngày soạn: 02/04/2006 Ngày giảng: 04/04/2006
Tiết 59: LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS được củng cố các kiến thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần. thể tích của hình trụ.
– Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học về hình trụ để giải bài tập
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán
Phương tiện dạy học:
– GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
– HS: Ôn tập công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6 9/7
Top of Form
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần cuat hình trụ có bán kình là 4cm, chiều cao là 10
HS 2: Nêu công thức tính thể tích của hình trụ, tính thể tích của hình trụ biết diện tích đáy là 12,56 cm2, chiều cao là 6cm.
GV nhận xét và ghi điểm
Hai HS lên bảng trả lời và làm bài.
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Luyện tập
Để chọn được đẳng thức đúng ta làm như thế nào?
Cho HS lên bảng làm bài
GV nhận xét bài làm của HS
Cho HS làm bài 10/112
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm của HS
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài 11/112
Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu hướng làm của bài toán
Gọi một HS lên bảng làm bài
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài tập 13/113
Muốn tính thể tích của phần còn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào?
Gọi một HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
Ta tính thể tích hai hình trụ rồi so sánh
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
HS đọc yêu cầu của bài 10
Hai HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yêu cầu của bài toán
HS đứng tại chỗ nêu cách làm bài tập
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình
HS đọc yêu cầu của bài
Ta tìm thể tích của tấm kim loại rồi trừ đi thể tích của các lỗ khoan
HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 8/111.
Khi quay quanh AB thì r=a, h=2a thì V1=2a3
Khi quay quanh BC thì r=2a, h=a thì V2=4a3
Vậy V2=2V1 (Chọn C)
Bài 10/112
a/ Áp dụng công thức: Sxq=2rh
=Cđáy.h
= 13.3=39(cm2)
b/ Áp dụng công thức: V=r2h
3,14.52.8
628(mm2)
Bài 11/112
Thể tích của tượng đá chính là thể tích của phần nước dâng lên, hay chính là thể tích của hình trụ có diện tích đáy là 12,8cm2 và chiều cao là 8,5mm = 0,85cm
Vậy V=12,8.0,85=10,88cm3
Bài 13/113
Bán kình đáy của hình trụ là 4mm=0,4cm. Tấm kim loại dày 2cm chính là chiều cao của hình trụ. Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là V1=(0,4)2.21,005(cm3)
Thể tích của tấm kim loại là V2=5.5.2=50(cm3)
Thể tích phần còn lại là V=V2– 4V145,98(cm3)
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài 12 và 14 muốn tính được các kích thức phải đổi đơn vị từ lít ra dm3: 1l=1dm3
Bài tập về nhà: 12/112, 14/113 SGK. 1, 2, 3/122, 5, 6/123 SBT
Đọc trước bài “Hình nón”
Bottom of Form
File đính kèm:
- t59.doc