I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của giới hạn và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về giới hạn trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về giới hạn. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.(1/)
2.Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.(4/-5/)
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các định nghĩa về giới hạn hữu hạn của dãy số và các giới hạn đặc biệt.
-Nêu các định lí về giới hạn hữu hạn, tổng của cấp số nhân lùi vô hạn,
-Giới hạn vô cực và các giới hạn đặc biệt về giới hạn vô cực.
*Bài tập: Tính các giới hạn sau:
12 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán bám sát 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 02/01/09 Tuaàn 1
Ngaøy daïy: 05/01/09 Tieát 1
§1. GIÔÙI HAÏN CUÛA DAÕY SOÁ
I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của giới hạn và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về giới hạn trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về giới hạn. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.(1/)
2.Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.(4/-5/)
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các định nghĩa về giới hạn hữu hạn của dãy số và các giới hạn đặc biệt.
-Nêu các định lí về giới hạn hữu hạn, tổng của cấp số nhân lùi vô hạn,
-Giới hạn vô cực và các giới hạn đặc biệt về giới hạn vô cực.
*Bài tập: Tính các giới hạn sau:
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Bài tập về tính giới hạn của các dãy số: .(14/-15/)
GV nêu đề bài tập và gọi HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).
HS các nhóm nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhóm trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 1: Tính các giới hạn sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ2: Bài tập về tính giới hạn của một dãy số cho bởi công thức truy hồi: .(8/-10/)
GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhóm trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 2:
Cho dãy số (un) xác định bởi:
Biết (un) có giới hạn khi , hãy tìm giới hạn đó.
Bài tập 3:
Cho dãy số (un) xác định bởi công thức truy hồi:
Dãy số (un) có giới hạn hay không khi ? Nếu có, hãy tính giới hạn đó.
Lời giải Bài tập 2:
Đặt limun = a. Ta có:
Vì un >0 nên limun = a . Vậy limun= 2
*Lưu ý: Trong lời giải trên, ta đã áp dụng tính chất sau đây:
“Nếu lim un = a thì lim un+1 = a”(Có thể chứng minh bằng định nghĩa)
Bài tập 3: (Xem lời giải ví dụ 10 trong sách bài tập trang 146)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ3: Bài tập về tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn: .(8/-10/)
GV nêu đề bài tập, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải và gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sũa chữa ghi chép.
HS các nhóm trao đổi và rút ra kết quả:
Bài tập 4:
Tính tổng:
Lời giải Bài tập 4:
Dãy số vô hạn: là một cấp số nhân với công bội
Vì nên dãy số này là môt cấp số nhân lùi vô hạn. Do đó ta có:
.
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: .(1/-2/)
-Xem lại các bài tập đã giải;
-Ôn tập lại kiến thức về giới hạn của dãy số và xem lại các định nghĩa và tính chất của giới hạn về dãy số;
RUÙT KINH NGHIEÄM:
Ngaøy soaïn: 17/02/09 Tuaàn 6
Ngaøy daïy: 28/02/09 Tieát 6
§2. GIÔÙI HAÏN CUÛA HAØM SOÁ
I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của giới hạn và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về giới hạn trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về giới hạn. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.(1/)
2.Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.(4/-5/)
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: .(14/-15/)
HĐTP1: Ôn tập lí thuyết về giới hạn vô cực
GV nhắc lại các giới hạn đặc và các công thức về giới hạn vô cực.
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
GV nêu đề bài tập (hoặc phát phiếu HT) và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
*Giới hạn đặc biệt:
*Định lí:
(Xem các giới hạn đặc biệt cuả hàm số và các công thức về giới hạn hàm số):
Bài tập 1:Cho hàm số Tìm .
Lời giải bài tập 1:
Ta có:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ2: .(18/-20/)
HĐTP 1: Tìm hiểu về giới hạn của hàm số :
GV nêu đề hoặc phát phiếu HT, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP 2:
*Hướng dẫn:
a)Nhân lượng liên hiệp tử số;
b)Phân tích:
c)Thêm vào 3 và -3 trên tử.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS chú ý để lĩnh hội kiến thức
Bài tập 2: Tính các giới hạn sau:
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: .(4/-5/)
-Xem lại cá bài tập đã giải.
-Ôn tập kỹ kiến thức về giới hạn của dãy số và hàm số.
- Làm thêm các bài tập 2.5, 2.6 và 2.7 sách bài tập trang 158, 159.
RUÙT KINH NGHIEÄM:
Ngaøy soaïn: 07/01/09 Tuaàn 2
Ngaøy daïy: 13/01/09 Tieát 2
§4. HAI MAËT PHAÚNG SONG SONG
I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Giuùp HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian .
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.(1/)
2.Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:(3/-4/)
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu điều kiện cần và đủ để hai mp song song;
+Nêu lại phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song.
+Nhắc lại định lí Ta-Lét trong không gian,
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: :(13/-15/) Bài tập về xác định giao điểm của một đường thẳng và mp.
GV gọi một HS nêu đề bài tập 1 trong SGK trang 71 và cho HS cá nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ.
GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
(GV nên vẽ hình trước khi HS lên bảng) GV hướng dẫn: Chứng minh hai mp (a,AD) và (b,BC) song song với nhau.
HS xem đề và thảo luận nhóm
Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhóm trao đổi để rút ra kết quả:
HS chú ý theo dõi trên bảng
Bài tập 1: (SGK trang 71)
HĐ2: :(15/-17/) Bài tập về chứng minh đường thẳng song song với mp:
GV nêu đề và ghi lên bảng (hoặc phát phiếu HT)
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập: Cho hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mp phân biệt. Gọi M, N là hai điểm di động trên hai đoạn thẳng AD và BE sao cho:
Chứng minh rằng MN luôn song song với một mp cố định.
LG: Trong mp (ABCD), qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại P, ta có:
.
Ta có: (MNP)//(DCE) (vì MP//DC và PN//CE)
Mà MN nằm trong (MNP) nên MN song song với (DCE) (cố định)
HĐ3: :(5/-7/)Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Gọi HS nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến của hai mp, cách tìm giao điểm của một đường thẳng với một mp, cách chứng minh một đường thẳng song song với một mp, phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song. Hai mp song song,
-Xem lại các bài tập đã giải; làm thêm các bài tập sau:
Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
a)Hãy xác định giao tuyến của hai mp (SAB) và (SCD) và giao tuyến của hai mp (SAC) và (SBD).
b)Một mp () thay đổi qua BC cắt cạnh SA tại A’(A’ không trùng với S và A và cắt cạnh SD tại D’. Tứ giác BCD’A’ là hình gì?
c)Gọi I là giao điểm của BA’ và CD’, J là giao điểm của CA’ và BD’. Với () như câu b) thì I và J chạy trên các đường nào?
Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi M, N là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB và CD sao cho BM = CN. Chứng minh rằng MN luôn luôn song song với một mặt phẳng cố định.
RUÙT KINH NGHIEÄM:
Ngaøy soaïn: 02/02/09 Tuaàn 3
Ngaøy daïy: 03/02/09 Tieát 3
OÂN TAÄP CHÖÔNG II
I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Giuùp HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian .
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.(1/)
2.Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức: :(5/-7/)
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu pp tìm giao tuyến của 2 mp (nêu 2 phương pháp khi hai mp có 1 điểm chung và khi 2 mp song song)
+Nêu lại phương pháp chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng.
*Áp dụng: Giải bài tập 2 về nhà.
GV gọi HS nhận xét. bổ sung và giáo viên nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
+Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: :(15/-17/)Bài tập về xác định thiết diện và chứng minh đường thẳng song song với mp:
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, B’C’, DD’.
a)Hãy xác định thiết diện tạo bởi hình lập phương đã cho và mp (MNP)
b)Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với mp (BDC’).
HĐ2: :(15/-17/)
GV: Để chứng minh hai mp song song với nhau ta phải chứng minh như thế nào?
Để chứng minh hai đường thẳng song song với nhau ta phải ta phải làm gì?
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS suy nghĩ trả lời
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập2: Từ 4 điểm của hình bình hành ABCD vẽ bốn nửa đường thẳng song song cùng chiều Ax, By, Cz, Dt. Một mp ()cắt 4 nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt tại A’, B’, C’, D’.
a)Chứng minh hai mp (Ax, By) và (Cz, Dt) song song với nhau.
b)Chứng minh tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành.
c)Gọi O, O’ lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD, A’D’C’D’. Chứng minh đường thẳng OO’ song song với đường thẳng AA’ và AA’ +CC’ =BB’ +DD’.
a)(Ax,By)//(Cz,Dt):
Ta có:
Tứ giác AA’C’C có AA’//CC’ nên là hình thang, OO’ là đường trung bình của hình thang này do đó:
; Chứng minh tương tự ta có:
Vậy AA’ + CC’ = BB’ + DD’.
HĐ3: (5/-7/) Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập:
Bài tập 1: Cho đỉnh S nằm ngoài hình bình hành ABCD. Xét mp qua AD cắt SB, SC lần lượt tại M và N. Chứng minh AMND là hình thang.
Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD. Gọi P là điểm tùy ý trên cạnh AB sao cho PA và P B. Xét I = PDAN và J =PCAM.
Chứng minh rằng: IJ // CD.
RUÙT KINH NGHIEÄM:
Ngaøy soaïn: 05/02/09 Tuaàn 4
Ngaøy daïy: 10/02/09 Tieát 4
§1. VECTÔ TRONG KHOÂNG GIAN
I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệ vuông góc trong không gian. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. (1/)
2.Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức: (4/-5/)
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (10/-12/) Ôn tập kiến thức về quan hệ vuông góc trong không gian:
1)Phép toán về vectơ trong không gian:
Gọi HS nhắc lại kiến thức bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi:
+Quy tắc 3 điểm;
+Quy tắc hình bình hành;
+Hiệu của 2 vectơ;
+ Quy tắc hình hộp;
+Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian.
2)Quan hệ vuông góc:
+Góc giữa hại đường thẳng;
+Hai đường thẳng vuông góc;
+Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc, 2 mặt phẳng vuông góc,
+Khoảng cách giữa hai đường thẳng chép nhau, giữa đường thẳng và mặt phẳng song song,
HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời các câu hỏi đặt ra
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép
1)Ôn tập:
HĐ2: (8/-10/)
Bài tập áp dụng:
Sử dụng các quy tắc của vectơ để biến đổi vế này thành vé kia của một đẳng thức vectơ:
GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi theo nhóm để rút ra kết quả:.
b)Phân tích:
Tương tự:
Bài tập 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh rằng:
HĐ3: (8/-10/)
Bài tập áp dụng:
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau trong không gian:
GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HD: Sử dụng hiệu hai vectơ
HS thảo luận theo nhóm dể tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (cóa giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi rút ra kết quả: .
Bài tập 2:
Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối diện AB và CD, AC và DB vuông góc với nhau. Chứng minh rằng cặp cạnh đối diện còn lại là AD và BC cũng vuông góc với nhau.
HĐ4: (5/-7/) Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nhắc lại phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc mặt phẳng,
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm bài tập sau:
Bài tậpVN:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD lần lượt là H, K.
a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
b) Chứng minh AH và AK cùng vuông góc với SC.
b) Mặt phẳng (AHK) cắt đoạn thẳng SC tại I, chứng minh HK vuông góc với AI.
RUÙT KINH NGHIEÄM:
Ngaøy soaïn: 12/02/09 Tuaàn 5
Ngaøy daïy: 17/02/09 Tieát 5
§1. GIÔÙI HAÏN CUÛA DAÕY SOÁ
I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của giới hạn và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về giới hạn trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về giới hạn. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.(1/)
2.Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.(4/-5/)
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các định nghĩa về giới hạn hữu hạn của dãy số và các giới hạn đặc biệt.
-Nêu các định lí về giới hạn hữu hạn, tổng của cấp số nhân lùi vô hạn,
-Giới hạn vô cực và các giới hạn đặc biệt về giới hạn vô cực.
*Bài tập: Tính các giới hạn sau:
b.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Bài tập về tính giới hạn của các dãy số: .(14/-15/)
GV nêu đề bài tập và gọi HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).
HS các nhóm nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhóm trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 1: Tính các giới hạn sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ2: Bài tập về tính giới hạn của một dãy số cho bởi công thức truy hồi: .(8/-10/)
GV nêu đề bài tập và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS các nhóm trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 2:
Cho dãy số (un) xác định bởi:
Biết (un) có giới hạn khi , hãy tìm giới hạn đó.
Bài tập 3:
Cho dãy số (un) xác định bởi công thức truy hồi:
Dãy số (un) có giới hạn hay không khi ? Nếu có, hãy tính giới hạn đó.
Lời giải Bài tập 2:
Đặt limun = a. Ta có:
Vì un >0 nên limun = a . Vậy limun= 2
*Lưu ý: Trong lời giải trên, ta đã áp dụng tính chất sau đây:
“Nếu lim un = a thì lim un+1 = a”(Có thể chứng minh bằng định nghĩa)
Bài tập 3: (Xem lời giải ví dụ 10 trong sách bài tập trang 146)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ3: Bài tập về tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn: .(8/-10/)
GV nêu đề bài tập, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải và gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sũa chữa ghi chép.
HS các nhóm trao đổi và rút ra kết quả:
Bài tập 4:
Tính tổng:
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: .(1/-2/)
-Xem lại các bài tập đã giải;
-Ôn tập lại kiến thức về giới hạn của dãy số và xem lại các định nghĩa và tính chất của giới hạn về dãy số;
RUÙT KINH NGHIEÄM:
File đính kèm:
- bam sat 11.doc