Giáo án Toán Đại 9 - Tiết 22: Luyện tập

Tiết 22 § LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- HS cũng cố khái niệm hàm số bậc nhất, tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + b.

- HS được rèn kĩ năng biểu diễn điểm chính xác, tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ :

GV chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập, mô hình hệ trục toạ độ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Đại 9 - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 § LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : - HS cũng cố khái niệm hàm số bậc nhất, tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + b. - HS được rèn kĩ năng biểu diễn điểm chính xác, tính cẩn thận. CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập, mô hình hệ trục toạ độ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Trả lời HS1 : - Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất ? - Sữa bài 7/tr.57 SBT. Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 5. Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến. Tìm giá trị của m để hàm số nghịch biến. HS2 : Sữa bài 10 (tr.48 SGK) A x B A’ x B’ D C’ C HS1 : trả lời Đáp số : m > - 1 m < -1 HS2 : Gọi hình chữ nhật ban đầu là ABCD có các cạnh AB = 30cm, BC = 20cm. Sau khi bớt mỗi cạnh của hình chữ nhật đi x (cm), ta được hình chữ nhật mới là A’B’C’D có các cạnh A’B’ = 30 – x (cm) B’C’ = 20 – x (cm) Với y là chu vi của hình chữ nhật A’B’C’D ta có : y = 2 [(30 – x) + (20 – x)] y = -4x + 100 2. Tổ chức luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Luyện tập Làm bài 11 (tr. 48 SGK) Đưa mô hình và đề bài lên bảng phụ. Làm bài 12 (tr.48 SGK) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5. Gợi ý : Thay giá trị của x, y vào hàm số bậc nhất, tìm a. Làm bài 13 (tr.48 SGK)( đưa đề bài lên bảng phụ) Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ? y = y = GV : - Điều kiện nào thì hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất ? Cho HS thảo luận nhóm. Làm bài 14 (tr.48 SGK) Cho hàm số y = Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ? Tính giá trị của y khi x = 1 + Tính giá trị của x khi y = HĐ2 : Cũng cố : GV : Cho HS nhắc lại tính chất của hàm số bậc nhất ? Gọi HS lên biểu diển. 1 HS lên bảng cả lớp cùng làm. Trả lời : Theo giả thiết, ta có : 2,5 = a.1 + 3 Suy ra a = - 0,5 HS : Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi a ≠ 0 HS hoạt động nhóm Trả lời : a) y = Hàm số cho là hàm sô bậc nhất khi ≠ 0 mà 5 – m ≥ 0 Þ 5 – m > 0 hay m < 5. b) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi : ≠ 0 tức là m + 1 ≠ 0 và m – 1 ≠ 0 Suy ra : m ≠ ± 1 HS lên bảng giải Trả lời : a) Do < 0 nên hàm y = nghịch biến trên R. b) Khi x = 1 + , ta có : y = ()(1 + ) – 1 = (1 - 5) – 1 = -5 c) Khi y = , ta có : = Û ()x = 1 + Û x = Û x = HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp bài 10 , 11, 12, 13 (SBT trang 58)

File đính kèm:

  • docTIT22L~1.DOC
Giáo án liên quan