Tiết 44 §5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I / Mục tiêu :
- HS nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c–c–c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản tường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng đồng dạng với . Chứng minh = suy ra đồng dạng với .
- Vận dụng được định lý về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
II / Chuẩn bị :
- HS: Xem bài cũ về hai tam giác đồng dang định lý cơ bản về hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, êke, compa, thước đo góc.
- GV: Tranh vẽ sẵn hình 32, 34 SGK trên bảng phụ. Phiếu học tập
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Hình 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 §5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I / Mục tiêu :
HS nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c–c–c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản tường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng đồng dạng với . Chứng minh = suy ra đồng dạng với .
Vận dụng được định lý về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
II / Chuẩn bị :
HS: Xem bài cũ về hai tam giác đồng dang’ định lý cơ bản về hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, êke, compa, thước đo góc.
GV: Tranh vẽ sẵn hình 32, 34 SGK trên bảng phụ. Phiếu học tập
III / Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, phát hiện vấn đề mới
HS làm ?1 SGK.
GV thu và chấm một số bài. Sau đó, GV đưa bài giải sẵn trên bảng phụ, khái quát cách giải, đặt vấn đề tổng quát, giới thiệu bài mới. Để chứng minh định lý quy trình làm sẽ như thế nào?
Hướng dẫn để HS làm việc theo nhóm.
-GV treo bảng phụ hình 32 SGK, cho HS đo các cạnh, tính tỉ số, so sánh tỉ số, đo các góc, so sánh các góc, kết luận ?
HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV làm BT trên PHT.
?1
*
* M, N nằm giữa AC, AB (theo gt)
*Vìnên (định lý Talet hay đường trung bình trong tam giác)
*và
Hoạt động 2: Chứng minh định lý
1/ Định lý
-Yêu cầu HS đọc định lý, ghi giả thiết, kết luận.
-Cho HS hoạt động nhóm gồm hai bàn để c/minh định lý.
Gợi ý: Dựa vào BT cụ thể trên, hãy nêu các bước chứng minh định lý?
GV: Đặt trên tia AB đoạn thẳng . Vẽ , . Xét các tam giác AMN. ABC và A’B’C’ chúng có liên hệ gì với nhau ?
Gv chốt hai bước:
-Bước 1:
-Bước 2:
GV đưa chứng minh đã chuẩn bị sẵn ở bảng phụ.
-HS đọc BT, lên bảng ghi giả thiết, kết luận.
-HS hoạt động nhóm chứng minh định lý.
-HS hoạt động nhóm trả lời.
,
GT
KL
Chứng minh:
Đặt trên tia AB đoạn thẳng . Vẽ , . Xét các tam giác AMN. ABC và A’B’C’.
Vì , nên (2)
Do đó: (3)
Vì nên từ (1) và (3) ta có:
và
Suy ra:
Do đó: (4)
Từ (2) và (4) ta suy ra:
Hoạt động 3: Vận dụng định lý 2/ Aùp dụng:
-Treo tranh vẽ hình 34 để HS trả lời ?2 SGK.
-Cho HS hoạt động nhóm tìm các cặp tam giác đồng dạng.
Gợi ý: Aùp dụng định lý, hãy tìm các cạnh tương ứng tỉ lệ của hai tam giác.
GV thu và chấm một số phiếu. Cho HS làm được trình bày lên bảng . HS khác nhận xét. GV đánh giá.
HS làm bài trên PHT:
Tương tự:
HS nhóm làm được lên bảng. Các nhóm khác nhận xét.
?2 Ta có:
suy ra
Hoạt động 4: Củng cố
BT29: GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT. Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Cho HS các nhóm khác nhận xét. GV đánh giá.
BT: Cho vuông ở A, có AB = 6cm, AC = 8cm, và vuông ở A’, có , . hai tam giác vuông ABC vàcó đồng dạng với nhau không ?
HS hoạt động nhóm làm BT đại diện nhóm lên bảng
BT29: a)(theo định lý)
b) , do đó:
Vậy
BT: Aùp dụng định lý Pitago, tacó:
Ta có:
Vậy :
Hoạt động: Hướng dẫn học ở nhà :
BTVN 30, 31: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Xem trước bài Trường hợp đồng dạng thứ hai.
File đính kèm:
- Tiet 44.doc