Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 10: Phép vị tự và phép đồng dạng

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Về kiến thức:

 - Ôn tập các kiến thức về phép dời hình và phép đồng dạng

2.Về kỹ năng:

- Xác định ảnh của một hình qua phép dời hình và phép đồng dạn

- Chứng minh hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng

3.Về thái độ, tư duy:

- Cẩn thận, chính xác

- Thấy được thực tiễn ứng dụng của toán học

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.

 + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.

2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

 + Chuẩn bị bài ở nhà.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 10: Phép vị tự và phép đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2012 Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11D Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G TIẾT 10: PHÉP VỊ TỰ VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: - Ôn tập các kiến thức về phép dời hình và phép đồng dạng 2.Về kỹ năng: - Xác định ảnh của một hình qua phép dời hình và phép đồng dạn - Chứng minh hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng 3.Về thái độ, tư duy: - Cẩn thận, chính xác - Thấy được thực tiễn ứng dụng của toán học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới HĐ1: Xác định ảnh của một hình qua phép đồng dạng (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài tập chép 1 Cho tam giác ABC. Xác định ảnh của nó qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm B tỉ số ½ và phép đối xứng qua đường trung trực của đường thẳng BC Bài tập chép 2 Trong mặt phẳng Oxy, cho I(1;1) và đường tròn tâm I bán kính 2. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 45o và phép vị tự tự tâm O tỉ số - GV treo bảng phụ minh họa để HS thấy rõ ảnh của đường tròn tâm I bán kính bằng 2 qua phép đồng dạng Bài tập chép 1 Bài tập chép 2 Trong mặt phẳng Oxy, cho I(1;1) và đường tròn tâm I bán kính 2. Phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 45o và phép vị tự tự tâm O tỉ số OI = nên OI’ =, nên I’(0;) và R’=2 Và I”(0; 2) và R”=2 Vậy phương trình đường tròn ảnh của đường tròn tâm I là : 1. Bài tập chép 1 Cho tam giác ABC. Xác định ảnh của nó qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm B tỉ số ½ và phép đối xứng qua đường trung trực của đường thẳng BC 2. Bài tập chép 2 Trong mặt phẳng Oxy, cho I(1;1) và đường tròn tâm I bán kính 2. Phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 45o và phép vị tự tự tâm O tỉ số HĐ2: Chứng minh hai hình đồng dạng. (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bài tập chép 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H, K, L, J lần lượt là trung điểm của AD, BC, KC, IC. Chứng minh hai hình thang JLKI và IHDC đồng dạng với nhau - GV dẫn dắt để HS tìm được phép đồng dạng biến hình thang này thành hình thang kia Bài tập chép 4 Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao kẻ từ A. Tìm một phép đồng dạng biến tam giác HBA thành tam giác ABC? Bài tập chép 3: Phép vị tự tâm C tỉ số 2 biến hình thang JLKI thành hình thangIKBA. Phép đối xứng tâm I biến hình thang IKBA thành hình thang IHDC. Do đó phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm C tỉ số 2 và phép đối xứng tâm I biến hình thang JLKI thành hình thang IHDC nên hai hình thang này đồng dạng với nhau Phép vị tự tâm B tỉ số AB/AC biến tam giác HBA thành tam giác ABC Bài tập chép 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H, K, L, J lần lượt là trung điểm của AD, BC, KC, IC. Chứng minh hai hình thang JLKI và IHDC đồng dạng với nhau Bài tập chép 4 * Củng cố. (5’) HS nắm vững cách dạng ảnh của một hình qua phép đồng dạng Cách chứng minh hai hình đồng dạng Cách tìm phép đồng dạng biến hình này thành hình kia 4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (4’) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương - Ôn tập cách dựng ảnh của một hình qua phép dời hình và phép đồng dạng - Ôn tập biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, đối xứng tâm và đối xứng trục * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 11.doc