Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 20: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Về kiến thức:

- Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.

- Nắm vững được khái niệm hai đường thẳng song song và cách chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian.

2.Về kỹ năng:

- Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song.

- Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố kiến thức đã học.

3.Về thái độ, tư duy:

- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.

- Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 20: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2011 Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K TIẾT 20: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: - Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. - Nắm vững được khái niệm hai đường thẳng song song và cách chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian. 2.Về kỹ năng: - Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. - Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố kiến thức đã học. 3.Về thái độ, tư duy: - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. - Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới HĐ1: Bài tập về xác định giao điểm của một đường thẳng và mp (16’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV gọi một HS nêu đề bài tập 1 trong SGK trang 71 và cho HS cá nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ. GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng. (GV nên vẽ hình trước khi HS lên bảng) HS xem đề và thảo luận nhóm Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS các nhóm trao đổi để rút ra kết quả:… HS chú ý theo dõi trên bảng… Bài tập 1: (SGK trang 71) HĐ2: Bài tập về chứng minh đường thẳng song song với mp (18’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề và ghi lên bảng (hoặc phát phiếu HT) GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:… Bài tập: Cho hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mp phân biệt. Gọi M, N là hai điểm di động trên hai đoạn thẳng AD và BE sao cho: Chứng minh rằng MN luôn song song với một mp cố định. LG: Trong mp (ABCD), qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại P, ta có: . Ta có: (MNP)//(DCE) (vì MP//DC và PN//CE) Mà MN nằm trong (MNP) nên MN song song với (DCE) (cố định) * Củng cố (5’) - Gọi HS nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến của hai mp, cách tìm giao điểm của một đường thẳng với một mp, cách chứng minh một đường thẳng song song với một mp, phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song. Hai mp song song,… 4. Hướng dẫn HS học và làm BT ở nhà(5’) - Xem lại các bài tập đã giải; làm thêm bài tập sau: Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. a) Hãy xác định giao tuyến của hai mp (SAB) và (SCD) và giao tuyến của hai mp (SAC) và (SBD). b) Một mp () thay đổi qua BC cắt cạnh SA tại A’(A’ không trùng với S và A và cắt cạnh SD tại D’. Tứ giác BCD’A’ là hình gì? c) Gọi I là giao điểm của BA’ và CD’, J là giao điểm của CA’ và BD’. Với () như câu b) thì I và J chạy trên các đường nào? * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 20.doc
Giáo án liên quan