I. MỤC TIấU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
* HS nắm được:
- Tích vô hướng của hai véctơ trong không gian.
- Véctơ chỉ phương của đường thẳng.
- Góc giữa hai đường thẳng.
- Hai đường thẳng vuông góc.
2.Về kỹ năng:
- Phân biệt được góc giữa hai véctơ và góc giữa hai đường thẳng.
- Vận dụng lí thuyết chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
3.Về thái độ, tư duy:
- Cần cù, chămchỉ, tự giác trong học tập.
- Tư duy sáng tạo, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 28: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2012
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11A
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11B
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G
TIẾT 28: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC
I. MỤC TIấU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
* HS nắm được:
- Tích vô hướng của hai véctơ trong không gian.
- Véctơ chỉ phương của đường thẳng.
- Góc giữa hai đường thẳng.
- Hai đường thẳng vuông góc.
2.Về kỹ năng:
- Phân biệt được góc giữa hai véctơ và góc giữa hai đường thẳng.
- Vận dụng lí thuyết chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
3.Về thỏi độ, tư duy:
- Cần cù, chămchỉ, tự giác trong học tập.
- Tư duy sáng tạo, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giỏo viờn: + SGK, TLHDGD, Giỏo ỏn.
+ Một số cõu hỏi, bài tập ỏp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dựng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Nắm tỡnh làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào cỏc hoạt động)
3. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS nhắc lại một số lí thuyết.
- Nhớ lại một số lí thuyết
*) Tích vô hướng của hai véc tơ
=
*) Cách xác định góc giữa hai đường thẳng:
Lấy O a (O b) qua O kẻ b'//b (a' // a).
*) a b = 0 ( , là các véc tơ chỉ phương của a, b)
Họat động 2: Vận dụng giải một số bài tập. (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Đưa ra bài tập.
- Y/ C HS vẽ hình.
? Nhận xét: = ?
? Phân tích theo A ?
? Phân tích theo A ?
? Hai véc tơ bằng nhau thì độ dài của chúng ntn ?
? Vậy MN = PQ thì , ?
- Gọi HS biến đổi tiếp.
- Vẽ hình.
? Cos(;) = ?
? Nhận xét các tam giác SAC, SAB là các tam giác gì ?
? Dẫn đến góc giữa và , và ?
- Nhận đề bài.
- Nghe hướng dẫn
- Suy nghĩ và giải bài tập.
C
B P
M
N
A Q D
- Bằng nhau.
- Biến đổi dựa vào hằng đẳng thức.
- Vẽ hình:
S
A C
B
- Dùng công thức tích vô hướng
- Là các tam giác đều
- Tìm số đo góc giữa các cặp véc tơ.
Bài 1: Cho tứ giác ABCD , gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AC, BD, AD và có MN = PQ
Chứng minh: AB CD
Giải: Ta có:
=
= - +
=
=
= - +
=
Theo gt có MN = PQ
= =
4() = 0
. = 0 AB CD
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có
SA = SB = SC = AB = AC = a,
BC = a.
a) Tính góc giữa và .
b) Tính góc giữa AB và SC.
Giải:
a) Cos(;) =
= =
do SAC, SAB là tamgiác đều,
ABC vuông tại A, SBC vuông tại S.
nên . = a.a.cos1200 = - a2
. = 0
Vậy Cos(;) = -
(;) = 1200.
b) Từ phần a) suy ra góc giữa AB và SC bằng 600.
* Củng cố (3’)
- Biết vận dụng công thức tích vô hướng của hai véc tơ.
- Vận dụng chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
4. Hướng dẫn HS học và làm BT ở nhà (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm cỏc bài tập cũn lại trũn SGK.
* Rỳt kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 28.doc