I. MỤC TIấU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
HS nắm được:Các định nghĩa khoảng cỏch.
2.Về kỹ năng:
Biết và xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song; đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau; khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 35: Khoảng cách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2012
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11A
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11B
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G
TIẾT 35: KHOẢNG CÁCH
I. MỤC TIấU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
HS nắm được:Cỏc định nghĩa khoảng cỏch.
2.Về kỹ năng:
Biết và xỏc định được khoảng cỏch từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cỏch từ một điểm đến mặt phẳng; khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song; khoảng cỏch giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cỏch giữa hai mặt phẳng song song; đường vuụng gúc chung của hai đường thẳng chộo nhau; khoảng cỏch giữa hai đường thẳng chộo nhau.
3.Về thỏi độ, tư duy:
- Chăm chỉ, tự giác trong học tập.
- Hứng thú, phát huy tính độc lập trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giỏo viờn: + SGK, TLHDGD, Giỏo ỏn.
+ Một số cõu hỏi, bài tập ỏp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dựng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Nắm tỡnh làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào cỏc hoạt động)
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết. (10’)
1. Khoảng cỏch từ 1 điểm tới 1 đường thẳng , đến 1 mặt phẳng:
Khoảng cỏch từ điểm M đến đường thẳng a (hoặc đến mặt phẳng (P)) là khoảng cỏch giữa hai điểm M và H, trong đú H là hỡnh chiếu của điểm M trờn đường thẳng a ( hoặc trờn mp(P))
d(O; a) = OH; d(O; (P)) = OH
2. Khoảng cỏch giữa đường thẳng và mặt phẳng song song:
Khoảng cỏch giữa đường thẳng a và mp(P) song song với a là khoảng cỏch từ một điểm nào đú của a đến mp(P).
d(a;(P)) = OH
3. Khoảng cỏch giữa hai mặt phẳng song song:
là khoảng cỏch từ một điểm bất kỳ trờn mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
d((P);(Q)) = OH
4.Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng chộo nhau:
là độ dài đoạn vuụng gúc chung của hai đường thẳng đú.
d(a;b) = AB
a) Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng chộo nhau bằng khoảng cỏch giữa một trong hai đường thẳng đú và mặt phẳng song song với nú, chứa đường thẳng cũn lại.
b) Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng chộo nhau bằng khoảng cỏch giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đú.
Hoạt động 2: Vận dụng . (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Đưa ra bài tập.
- Nhận xét và chữa bài tập.
? CM: AC (SBD) ?
? Nhận xét: SAC,BAC,DAC ntn?
? Khi đó các đường cao của các tam giác ntn với nhau ?
? Trong tam giác vuông đường cao bằng mấy lần cạnh huyền ?
- Nhận bài tập
- Suy nghĩ và thảo luận nhóm.
- Lên bảng trình bày.
- Do AC BD
AC SO
- Bằng nhau
- Đường cao bằng cạnh huyền.
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a và SA = SB = SC= a
a) CM: (ABCD) (SBD).
b) CM: SBD vuông tại S.
Giải:
S
B C
0
A D
a) Gọi O = AC BD
Ta có: AC BD ( Đường chéo)
SAC cân nên SO AC
Do đó: AC (SBD)
AC (ABCD)
nên (SBD) (ABCD).
b) Do SAC = BAC = DAC
(c.c.c)
nên SO = OB = OD
hay SO = BD
Vậy SBD vuông tại S.
* Củng cố (3’)
- Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
- Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
4. Hướng dẫn HS học và làm BT ở nhà (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm cỏc bài tập cũn lại trũn SGK, SBT.
* Rỳt kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 35.doc