Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 5: Phép tịnh tiến

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

Giúp học sinh:

+ Nắm được hái niệm phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến.

+ Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến .

+ Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản cảu phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

2. Về kỹ năng:

+ Xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép tịnh tiến.

+ Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.

3. Về tư duy, thái độ:

+ Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 5: Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../20... Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11H Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11I TIẾT 5: PHÉP TỊNH TIẾN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh: + Nắm được hái niệm phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến. + Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến . + Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản cảu phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2. Về kỹ năng: + Xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép tịnh tiến. + Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 3. Về tư duy, thái độ: + Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới Hoạt động 1( 10‘):Hệ thống kiến thức cơ bản. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời -khi nào thì tồn tại phép tịnh tiến, đối xứng trục? Trong mp Oxy cho Khiđó: Trong mp Oxy cho Nếu thì Nếu Thì nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời -tính chất, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, đối xứng trục? quan sát và ghi nhớ treo bảng phụ Hoạt động 2( 30‘): Các dạng bài tập và cách giải Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Ghi bài và tìm cách giải Nêu dạng bài tập Dạng 1: Xác định ảnh của một hình qua phép TT, Đx trục nghe hiểu nhiệm vụ để tra lời Dựa vào đâu để xác định ảnh của một hình qua phép TT? thực hiện yêu cầu Nêu bài tập hãy áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Bài 1.2.10.SBT Áp dụng BTTĐ của phép tịnh tiến ta có Thay vào PT của d ta được 2(x’+2)-3(y’-1)+3=0 2x’-3y’+10=0 d’: 2x-3y+10=0 ghi bài và tìm cách giải Nêu dạng bài tập Dạng 2: Dùng phép biến hình để giải một số bài tập dựng hình nghe hiểu nhiệm vụ vẽ hbh và tìm sự liên hệ Ví dụ dựa vào tính chất của hbh liên hệ đến các phép biến hình đã học nêu cách giải quyết Trong MP Oxy cho 3 điểm: A(-1;2), B(-3;4), C(1;5). Tìm D sao cho ABCD là hbh hãy tìm ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vt Giải Ta nhận thấy rằng D chính là ảnh của C qua PTT theo VTơ.Vậy Toạ độ D: * Củng cố: 2’ - Nắm chắc các kiến thức của bài 4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà 1’ - Làm các bài tập trong SGK và SBT. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc