Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 4: Các phép biến hình (tịnh tiến)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Tổng hợp hệ thống kiến thức tiết 1, 2, 3

2. Về kỹ năng:

- Giải thành thạo các bài toán sử dụng phép biến hình.

3. Về tư duy thái độ:

- Học sinh tích cực chiếm lĩnh tri thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 4: Các phép biến hình (tịnh tiến), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 11E: Lớp 11H: Lớp 11I: BÁM SÁT Tiết:4 CÁC PHÉP BIẾN HÌNH (Tịnh tiến) I. MỤC TIÊU Về kiến thức: Tổng hợp hệ thống kiến thức tiết 1, 2, 3 Về kỹ năng: Giải thành thạo các bài toán sử dụng phép biến hình. Về tư duy thái độ: Học sinh tích cực chiếm lĩnh tri thức. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY Gợi mở vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra *) Đặt vấn đề :(1’) Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em hệ thống lại các kiến thức về các phép biến hình đã học. Bài mới : Hoạt động 1( 10‘):Hệ thống kiến thức cơ bản. HĐ của HS HĐ của GV Ghi Bảng nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời -khi nào thì tồn tại phép tịnh tiến, đối xứng trục? Trong mp Oxy cho Khiđó: Trong mp Oxy cho Nếu thì Nếu Thì nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời -tính chất, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, đối xứng trục? quan sát và ghi nhớ treo bảng phụ Hoạt động 2( 30‘):Các dạng bài tập và cách giải HĐ của HS HĐ của GV Ghi Bảng Ghi bài và tìm cách giải Nêu dạng bài tập Dạng 1: Xác định ảnh của một hình qua phép TT, Đx trục nghe hiểu nhiệm vụ để tra lời Dựa vào đâu để xác định ảnh của một hình qua phép TT, Đx trục thực hiện yêu cầu Nêu bài tập hãy áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Bài 1.2.10.SBT Áp dụng BTTĐ của phép tịnh tiến ta có Thay vào PT của d ta được 2(x’+2)-3(y’-1)+3=0 2x’-3y’+10=0 d’: 2x-3y+10=0 ghi bài và tìm cách giải Nêu dạng bài tập Dạng 2: Dùng phép biến hình để giải một số bài tập dựng hình nghe hiểu nhiệm vụ vẽ hbh và tìm sự liên hệ Ví dụ dựa vào tính chất của hbh liên hệ đến các phép biến hình đã học nêu cách giải quyết Trong MP Oxy cho 3 điểm: A(-1;2), B(-3;4), C(1;5). Tìm D sao cho ABCD là hbh hãy tìm ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vt Giải Ta nhận thấy rằng D chính là ảnh của C qua PTT theo VTơ.Vậy Toạ độ D: Nêu dạng bài tập Dạng 3: Dùng phép biến hình để giải một số bài toán tìm tập hợp điểm quan sát hình vẽ và dự đoán bài 1.10SBT có thể vận dụng phép biến hình nào vào bài toán này thực hiện việc dựng hình chứng minh điểm I là điểm thoả mãn yêu cầu bài toán Dựng A’ là ảnh của A qua PĐxtrục d Kẻ đoạn thẳng A’B cắt d tại I Khi đó IA = IA’ nên AI+IB=A’I+IB=A’B là bé nhất vì nằm trên một doạn thẳng Với I’ I ta luôn có A”BI” là một tam giác do đó A’I’+I’B > A’B Hoạt động 3( 2‘):Củng cố HĐ của HS HĐ của GV Ghi Bảng nghe hiểu nội dung và ghi nhớ nắm chắc ĐN, tchất, và biểu thức toạ độ của các phép biến hình phải biết liên hệ quan sát dự đoán cần có trí tưởng tượng phong phú V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ (1‘) Nắm chắc các kiến thức của bài Đọc trước bài ở nhà Làm các bài tạp trong SGK và SBT

File đính kèm:

  • docTiet-4.doc
Giáo án liên quan