Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 6: Ôn tập kiến thức về hàm số lượng giác, phương trình lượng giác và bài tập áp dụng

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

 Củng cố, khắc sâu cho hs kiến thức về hàm số lượng giác và p trình lượng giác.

2. Về kỹ năng:

 Rèn cho hs kĩ năng giải được các dạng toán liên quan đến hàm số lượng giác và giải được các dạng phương trình lượng gdạngdax học

3. Về tư duy thái độ:

 Xây dựng tư duy logíc, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 6: Ôn tập kiến thức về hàm số lượng giác, phương trình lượng giác và bài tập áp dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:… _Ngày sọan: 24/09/2010 Ngày giảng: Lớp 11H Lớp 11I Tiết: 6 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC, PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG I. MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho hs kiến thức về hàm số lượng giác và p trình lượng giác. Về kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng giải được các dạng toán liên quan đến hàm số lượng giác và giải được các dạng phương trình lượng gdạngdax học Về tư duy thái độ: Xây dựng tư duy logíc, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY Gợi mở vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp (1’) Lớp: ….....Sĩ số:………..Vắng:............... Kiểm tra bài cũ( ’) ( Kết hợp trong quá trình giảng dạy ) Bài mới : Hoạt động 1 : (7’) Bài tập 1 Tìm tập xác định của các hàm số : a./ b./ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv goi 2 hs lên bảng làm bài và yêu cầu hs dưỡi lớp làm bài vào giấy nháp Gợi ý: a./ Hàm số xác định khi nào? Từ đó hãy suy ra TXĐ của hàm số đã cho? b./ Hàm số xác định khi nào? Từ đó hãy suy ra TXĐ của hàm số đã cho? * Gv nhận xét, đáng giá, cho điểm và bổ sung (nếu cần) * Hs làm bài vào giấy nháp và lên bảng: a./ Hàm số xác định khi và chỉ khi Vậy tập xác định của hàm số là: b./ Hàm số xác điịnh khi và chỉ khi Vậy tập xác định của hàm số là: * Hs theo dõi và ghi bài vào vở Hoạt động 2: (13’) Bài tập 2 Giải các phương trình sau: a./ (1) b./ (2) c./ (3) d./ (4) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 câu sau đó cử 1 đại diện lên bảng trình bày phương án của nhóm mình Gv gợi ý: a./ + Sin của góc nào bằng ? Và pt (1) trở thành dạng pt cơ bản nào? + Hãy áp dụng công thức nghiệm của pt vào giải toán? b./ + cos của cung nào bằng ? Và pt (2) trở thành dạng pt cơ bản nào? + Hãy áp dụng công thức nghiệm của pt vào giải toán Làm tương tự * Gv nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) * Hs hđộng theo nhóm và cử đại diện lên bảng làm bài: a./ b./ c./ d./ * Hs theo dõi và ghi bài vào vở Hoạt động 3 : (12’) Bài tập 3 Giải các phương trình sau: a./ (4) (5) b./ (6) c./ (7) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv yêu cầu hs làm bài vào giấy nháp: Hướng dẫn: a./ + Pt đã cho là pt bậc hai đối với ẩn số là gì? + Đặt ẩn số phụ t = sinx, điều kiện của sinx và giải pt theo t? + Các nghiệm của pt theo ẩn t có thoả mãn hay không? + Vậy hãy tìm nghiệm của pt ban đầu? b./ + Adct biến đổi biểu thức asinx + bcosx đới với vế trái của phương trình (6). + Khi đó pt trở thành dạng ptlg cơ bản nào? Từ đó adct nghiệm của ptlg cơ bản dể giải pt đã cho. c./ + Biến đổi pt đã cho về dạng pt thuần nhất bậc 2 đối với sinx và cosx ? + Đưa pt về dạng pt bậc 2 đối với tanx và áp dụng các bước giải của pt bậc 2 đối với 1 hslg? * Gv bổ sung (nếu cần) * Hs làm bài vào giấy nháp: a./ Đặt khi đó pt (1) trở thành: Với t = 1 ta có sinx = 1 b./ Với Vậy pt (6) trở thành: c./ Vì cosx = 0 không phải là nghiệm của pt nên chia cả 2 vế của pt cho cos2x ta được: (7’) Đặt khi đó pt (7’) trở thành: + Với = 1 ta có tanx = 1 + Với ta có tan x = * Hs theo dõi và ghi bài vào vở. Hoạt động 3 : (10’) Bài tập 4 Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số tương ứng sau bằng nhau: a./ và b./ và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv hướng dẫn cho hs về nhà tự làm a./ - Để 2 hàm số và bằng nhau thì x phải thoã mãn pt nào? - Hãy giải pt: để tìm x? b./ - Để 2 hàm số và bằng nhau thì x phải thoã mãn pt nào? - Hãy giải pt: để tìm x? * Hs theo dõi và tiếp thu vấn đề: a./ Để 2 hàm số và bằng nhau thì x thoã mãn pt: b./ Để 2 hàm số và bằng nhau thì x thoã mãn pt: * Hs về nhà tự hoàn thiện bài vào vở V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ(’) Giải các phương trình: a./ 2tanx + 3 cotx = 4 b./ c./ 3sinx – 4cosx = 1

File đính kèm:

  • docGA BS 11- CB-T6.doc