Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 8: Ôn tập kiến thức về phép vị tự và phép đồng dạng

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Củng cố cho hs kiến thức về phép vị tự và phép đồng dạng.

2. Về kỹ năng:

Rèn cho hs kỹ năng giải toán về phép vị tự và phép đồng dạng.

3. Về tư duy thái độ:

 Xây dựng tư duy logic, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 8: Ôn tập kiến thức về phép vị tự và phép đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:08_Ngày sọan: 01/10/2010 Ngày giảng: Lớp 11H Lớp 11I Tiết: 8 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ PHÉP VỊ TỰ VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố cho hs kiến thức về phép vị tự và phép đồng dạng. Về kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng giải toán về phép vị tự và phép đồng dạng. Về tư duy thái độ: Xây dựng tư duy logic, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY Gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp (1’) Lớp: ….....Sĩ số:………..Vắng:............... Kiểm tra bài cũ (’) ( Kết hợp trong quá trình giảng dạy ) Bài mới : Hoạt động 1 : Dạng toán: Xác định ảnh của 1 hình qua 1 phép vị tự và 1 phép đồng dạng HĐTP1: (13’) Bài toán Bài toán 1: a./ Tìm ảnh của đường thẳng d có phương trình: 2x + y -3 = 0 qua phép vị tự tâm I(2; 3) tỉ số -2 b./ Cho 2 đường tròn Xác định phép vị tự ngoài biến (C) thành (C’)? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv gọi 2 hs lên bảng và yêu cầu hs dưới lớp làm bài vào giấy nháp: Gợi ý: a./ Tìm biểu thức của phép vị tự. Sau đó thế vào pt của d để tìm pt của đt d’ là ảnh của d? b./ Tìm tâm và bán kính của 2 đường tròn (C) và (C’)? Sau đó áp dụng cách tìm tâm vị tự của 2 đường tròn có ? * Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm và bổ sung (nếu cần) * Hs lên bảng và làm bài vào giấy nháp: a./ Ta tìm biểu thức toạ độ của phép vị tự: Gọi M’(x’; y’)là ảnh của điểm M(x; y) qua phép vị tự, khi đó: Thế vào pt của d ta được: . Vậy ảnh của d là đường thẳng d’: b./ Ta thấy đường tròn (C) có tâm I(2; -1), bán kính và đường tròn (C’) có tâm I(-1; 2), bán kính . Vậy tỉ số vị tự là: và tâm vị tự là điểm thoả mãn: Vậy T(-4; 5) * Hs theo dõi và ghi bài Bài toán 2: (10’) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có pt: x + y – 2 =0. Viết pt của đt d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự I(-1; -1) tỉ số và phép quay tâm O góc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv yêu cầu hs làm bài vào giấy nháp: Gợi ý: Sử dụng định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng vào giải toán * Gv bổ sung (nếu cần) * Hs làm bài vào giấy nháp: Gọi là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự I(-1; -1) tỉ số . Khi đó song song hoặc trùng với d nên pt của nó có dạng: x + y + C = 0. Lấy M(1; 1)thì ảnh của nó qua phép vị tự nói trên là O Vậy pt của là : x + y = 0 Ảnh của qua phép quay tâm O góc là đường thẳng Oy. Vậy pt của đt d’ là: x = 0 * Hs theo dõi và ghi bài vào vở HĐTP3: (5’) Phương pháp giải Gv: Từ 2 bài toán trên ta có phương pháp giải cho dạng toán này như sau: Để xđ ảnh của hình H qua phép quay và phép dời hình ta có thể dùng các phương pháp sau: + Dùng định nghĩa và tính chất của phép vị tự + Dùng Định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng Hs: Nghe, tiếp thu vấn đề và ghi nhớ Hoạt động 4 : (10’) Bài tập củng cố Bài toán: Trong mặt phẳng Oxy, Tìm biểu thức toạ độ của phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm O, tỉ số 2 và 1 phép đối xứng qua trục hoành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv yêu cầu hs làm bài vào giấy nháp: Gợi ý: Sử dụng định nghĩa của phép vị tự và biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox vào giải toán. * Gv bổ sung (nếu cần) * Hs làm bài vào giấy nháp: Phép vị tự biến điểm M(x; y) thành điểm thoả mãn: Tiếp theo phép đối xứng Đ biến điểm thành điểm M’(x’; y’) thoả mãn: (1) là biểu thức của phép đồng dạng cần tìm * Hs theo dõi và ghi bài vào vở V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ (’) Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa Làm thêm các bài tập sau: Bài 1: a./ Tìm ảnh của đường thẳng d có phương trình: 2x + y - 4 = 0 qua phép vị tự tâm I(-1; 2) tỉ số k = -2 b./ Cho 2 đường tròn Xác định phép vị tự trong biến (C) thành (C’)?

File đính kèm:

  • docGA BS 11- CB-T8.doc