Giáo án Toán học 6 - Đại số - Tuần 10 - Tiết 29 Ước chung và bội chung

I.MỤC TIÊU:

Kiến thức :Hs nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

Kỹ năng :- Hs biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp. Biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.

Thái độ:Rèn luyện Hs tính cẩn thận khi giải bài tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

-Gv: Bảng phụ, Máy chiếu

-Hs: Bảng nhóm.

III.DỰ KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp đặt vấn đề , giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp (1)

2. Kiểm tra bài cũ : (6)

HS1: Nêu cách tìm ước

-Viết tập hợp Ư ( 4 ); Ư ( 6 )

HS2: Nêu cách tìm bội

-Viết tập hợp B ( 4 ); B ( 6)

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Đại số - Tuần 10 - Tiết 29 Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :21/10/08 Ngày dạy :30/10/08 Tuần :10 Tiết : 29 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức :Hs nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. Kỹ năng :- Hs biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp. Biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. Thái độ:Rèn luyện Hs tính cẩn thận khi giải bài tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : -Gv: Bảng phụ, Máy chiếu -Hs: Bảng nhóm. III.DỰ KIẾN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp thuyết trình. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp đặt vấn đề , giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1.Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) HS1: Nêu cách tìm ước -Viết tập hợp Ư ( 4 ); Ư ( 6 ) HS2: Nêu cách tìm bội -Viết tập hợp B ( 4 ); B ( 6) 3.Các tình huống học tập - Xây dựng khái niệm Ước chung, Bội chung ,giao của các tập hợp. 4.Bài mới: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 2’ -Đặt vấn đề ( Dùng bảng phụ ) Bạn Minh rất thích đọc sách nên 3 ngày đến thư viện một lần, bạn Lan thì 2 ngày đến thư viện một lần. Hôm nay hai bạn đó gặp nhau tại thư viện. Dự đoán: Sau bao nhiêu ngày nữa hai bạn lại gặp nhau ở thư viện ? -Muốn tìm lời giải chính xác cho bài toán này, chúng ta cùng nghiên cứu bài mới -Hs dự đoán và trả lờiø 11' Hoạt động 1: Ước chung -(Dựa vào KT bài cũ) -Tập hợp Ư(4) có bao nhiêu phần tử ,kể tên các phần tử ? -Tập hợp Ư(6) có bao nhiêu phần tử ,kể tên các phần tử ? -Các phần tử nào vừa là Ư(4) và vừa là Ư(6) ? Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6, ta gọi là ước chung của 4 và 6. Kí hiệu: ƯC ( 4, 6 ) = { 1; 2} -Ước chung của hai hay nhiều số là gì? -Gọi 1 Hs nhắc lại định nghĩa -Muốn tìm ước chung của 2hay nhiều số, ta làm mấy bước ? -Làm bài tập ( Dùng Máy chiếu ) Điền vào chỗ trống: a) 1Ỵ ƯC (4, 6) vì 6 M … và … M 1 b) 2 Ỵ ƯC (4, 6) vì …M 2 và … M 2 xỴ ƯC (a, b) khi nào ? xỴ ƯC ( a, b, c ) khi nào ? -Làm ?1 8 Ỵ ƯC ( 16, 32 ) đúng hay sai ? Vì sao ? 8 Ỵ ƯC (32, 28 ) đúng hay sai ? Vì sao ? -Muốn tìm ước chung của 2 hay nhiều số , ta làm mấy bước ? -Tìm bội chung có giống như tìm ước chung không , ta sang phần 2 -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Ước chung của hai hay nhiều số là ứơc của tất cả các số đó -Hs nhắc lại định nghĩa -Làm 2 bước: + Bước 1: Viết tập hợp các ước + Bước 2: Tìm các ước chung -Hs đứng tại chỗ làm bài xỴ ƯC ( a, b, c ) nếu a M x, b M x và c M x -Hs đọc đề 8 Ỵ ƯC ( 16, 32 ) đúng vì 16 M 8 và 32 M 8 8 Ỵ ƯC ( 32, 28 ) sai vì 32 M 8 và 28 M 8 -Làm 2 bước B1: Viết tập hợp các ước B2: Tìm ước chung Ước chung: a)Ví dụ: Ư(4) = {1; 2; 4} Ư ( 6 ) = { 1; 2; 3; 6 } Kí hiệu: ƯC ( 4, 6 ) = {1; 2} b)Định Nghĩa : (Sgk) + Bước 1: Viết tập hợp các ước + Bước 2: Tìm các ước chung c)Tổng quát: x Ỵ ƯC ( a, b) nếu a M x và b M x Tương tự: xỴ ƯC ( a, b, c ) nếu a M x, b M x và c M x ?1 8 Ỵ ƯC ( 16, 32 ) đúng vì 16 M 8 và 32 M 8 8 Ỵ ƯC ( 32, 28 ) sai vì 32 M 8 và 28 M 8 13’ Hoạt động 2: Bội chung ( KT bài cũ ) -Các phần tử nào vừa là B(4), vừa là B(6). – Các số 0, 12 … vừa là bội của 4, vừa là bội của 6, ta gọi là bội chung của 4 và 6 Kí hiệu: BC (4, 6) = { 0; 12; … } -Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? -Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số, ta làm mấy bước ? -Làm bài tập trên máy chiếu 0 Ỵ BC ( 4, 6 ) vì … M 6 và 0 M … 12 Ỵ BC ( 4, 6 ) vì 12 M … và … M … x Ỵ BC ( a, b ) nếu … M x và … Mx x Ỵ BC ( a, b, c ) nếu … M x , … M x và … M x -Làm ?2 6 Ỵ BC ( 3, ) khi nào ? Vậy là những số nào ? -Bài toán đặt vấn đề -Minh cứ 3 ngày đến thư viện 1 lần. Vậy số ngày Minh đến thư viện là gì của 3 ? -Lan cứ 2 ngày đến thư viện 1 lần. Vậy số ngày Lan đến thư viện là gì của 2 ? -Số ngày mà hai bạn gặp nhau là gì của 2 và 3 ? -Gv tổ chức lớp hoạt động nhóm. Hs trả lời. Hs trả lời -BC của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó B1: Viết tập hợp các bội B2: Tìm các bội chung -Hs thảo luận theo nhóm -Đại diện 1 nhóm lên trình bày -Cả lớp nhận xét -Hs đọc đề bài -Khi 6 M 3 và 6 M -Hs suy nghĩ và trả lời -Số ngày Minh đến thư viện là bội của 3 -Số ngày Lan đến thư viện là bội của 2 -Số ngày hai bạn gặp nhau là BC của 2 và 3 -Hs làm bài Bội chung: Ví dụ: B( 4 ) = {0; 4; 8; 12; …} B ( 6 ) = { 0; 6; 12; 18; 24; … } Kí hiệu: BC ( 4, 6 ) = {0;12; …} b)Định Nghĩa : (Sgk) B1: Viết tập hợp các bội B2: Tìm các bội chung c)Tổng quát: x Ỵ BC ( a, b ) nếu x M a và x M b Tương tự: x Ỵ BC ( a, b, c ) nếu x M a, x M b và xM c ?2 6 Ỵ BC ( 3, ) khi Ỵ { 1; 2; 3; 6 } 5’ Hoạt động 3 : Chú ý ( Dùng bảng phụ ) *1 *2 *4 *3 *4 *6 Ư(4) ƯC(4, 6) Ư(6) Gv: Hướng dẫn Hs cách xác định giao của hai tập hợp -Tập hợp ƯC ( 4, 6 ) tạo thành bởi các phần tử chung của tập hợp Ư ( 4 ) và Ư ( 6 ), ta gọi là giao của hai tập hợp Ư ( 4 ) và Ư ( 6 ). -Vậy giao của hai tập hợp là gì -Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là A ∩ B B ( 4) ∩ B( 9 ) = ? -Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Chú ý: SGK / 52 Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là A ∩ B 5’ Hoạt động 4: củng cố Gv tổ chức trò chơi. - Gv Hướng dẫn trò chơi ghép những cách Hoa cho Hs Bài tập: (Bảng chiếu) BC( 3,6 ) ƯC( 12,18) Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông thích hợp a) 4 ƯC(8,9) b) 3 ƯC(6,12) 6} c) 2 ƯC(4,5,6) = {1; d) 12 BC(4,6) 3; 2; …} e) 15 BC(2,5) g) 20 BC(4,7,10) Gv: nhận xét = 12; 6; {0; Hs tiến hành trò chơi 5. Hướng dẫn về nhà (2’) Học bài theo SGK Làm bài 135b,c; 136 / 53 SGK HD bài 136: Tập hợp A gồm các phần tử nào ? Tập hợp B gồm các phần tử nào ? Tập hợp M gồm các phần tử nào ? Chuẩn bị: ‘ Luyện tập ‘

File đính kèm:

  • docBai 16 Uoc chung va Boi chung.doc