Giáo án Toán học 7 - Chương III - Tiết 67: Kiểm tra chương III

A. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra sự hiểu bài của HS

- Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ.

- Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.

- Biết vận dụng các định lí để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, tam giác bằng nhau

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke.

- Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chương III - Tiết 67: Kiểm tra chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 10/5/2010 Tiết 67 : KIểM TRA chương iii A. Mục tiêu: - Kiểm tra sự hiểu bài của HS - Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ. - Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. - Biết vận dụng các định lí để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, tam giác bằng nhau - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. B. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke... - Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí. C. Tiến trình bài dạy: Phần 1: Trắc nghiệm (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng cho mỗi câu sau : Câu 1 : Cho tam giỏc ABC có Â = 80 0 , = 700 , thì ta có: a) AB > AC. b) AB < AC. c) BC< AB. d) BC< AC. Câu 2: Bộ ba số đo nào dưới đây không thể là chiều dài ba cạnh của một tam giác ; a) 8cm; 10 cm; 8 cm. b) 4 cm; 9 cm; 3 cm. c) 5 cm; 5 cm ; 8 cm d) 3 cm; 5 cm; 7 cm . Câu 3: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là chiều dài ba cạnh của một tam giác vuông: a) 6cm; 7cm; 10 cm. b) 6cm; 7cm; 11 cm c)6cm; 8cm; 11 cm. d)6cm; 8cm; 10cm Caõu 4:Cho tam giaực ABC bieỏt goực A =600 ; goực B = 1000 .So saựnh caực caùnh cuỷa tam giaực laứ: A. AC> BC > AB ; B.AB >BC >AC ; C. BC >AC > AB ; D. AC >AB >BC Caõu 5: Cho coự AC= 1cm ,BC = 7 cm . ẹoọ daứi caùnh AB laứ: A. 20 cm B.10 cm C. 7 cm D. Moọt keỏt quaỷ khaực Caõu 6:Cho vuoõng taùi A. Bieỏt AB = 8 cm ,BC = 10 cm ; Soỏ ủo caùnh AC baống: A. 6 cm B.12 cm C. 20 cm D. Moọt keỏt quaỷ khaực Caõu 7: Cho caõn taùi A, coự goực A baống 1000. Tớnh goực B? A. 450 B.400 C. 500 D. Moọt keỏt quaỷ khaực Câu 8: Cho tam giác ABC có AM, BN là hai đường trung tuýên , G là giao điẻm của AM và BN thì ta có : a) GB = BN. b) GM = AM. c) AG = 2 GM d) GN = GB. Câu 9: Cho tam giỏc ABC cân tại A ; BC = 8cm. đường trung tuyến AM = 3cm, thì số đo AB là : a) 4cm. b) 5cm. c) 6cm. d) 7cm. Câu 10. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; AC = 10 cm; BC = 8 cm thì: A. B. C. D. Phần tự luận (5đ) ∆ ABC vuụng tại A cú BD là phõn giỏc, kẻ DE ⊥ BC ( E∈BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng : a ) BD là trung trực của AE b) DF = DC c) AD < DC; d) AE // FC. Đáp án : Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B D A C A B C B D Phần tự luận : Vẽ hình ghi GT, KL 1 điểm a/ Xét và Có (GT) ( Suy từ GT) BD là cạnh chung (Cạnh huyền - góc nhọn ) (Cạnh tương ứng) Có AB = EB (cmt) suy ra B thuộc đường trung trực của AE (1) AD = DE (cmt) suy ra D thuộc đường trung trực của AE (2) Từ (1) ; (2) suy ra BD là đường trung trực của AE b/ Xét và Có (Gt) AD = DE (cmt) ( đối đỉnh ) ( Cạnh góc vuông - góc nhọn ) Suy ra DE = DC( 2 cạnh t.ứ) c/ Xét Có góc E =900 suy ra DC > DE mà DE = AD nên DC> AD d/ Ta có DF = DC suy ra D thuộc đường trung trực của FC (1) AB + FA = BE + EC hay FB = CB suy ra B thuộc trung trực của FC (2) Từ (1); (2) suy ra BD là trung trực của FCnên B D vuông góc với FC (3) BD là trung trực củaAE nên BD vuông góc vớiAE (4) Từ (3); (4) suy ra FC // AE

File đính kèm:

  • doct67.doc
Giáo án liên quan