I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
2.Kỹ năng : Biết tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ : Giáo dục tính liên hệ logic.
II .CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các ví dụ về biểu thức đại số.bài3/sgk.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân,thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức:Xem trước bài mới, nắm được các công thức tính chu vi và diện tích của một số
hình đã học.
+Dụng cụ:Thước, bút bảng nhóm.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’ )KIểm tra sỉ số,tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ : (Giới thiệu nội dung chương)
3. Giảng bài mới :
a)Giới thiệu bài:(2’) Trong chương “Biểu thức đại số”ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số.
- Giá trị của biểu thức đại số.
- Đơn thức, đa thức.
- Các phép toán cộng, trừ đơn,đa thức, nhân đơn thức.
-Cuối cùng là nghiệm của đa thức.
Tiết học hôm nay ta đi tìm hiểu “khái niệm về biểu thức đại số”.
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Học kỳ II - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:08-02-2011 Ngày dạy:17-02-2011
Tuần: 25 CHƯƠNG IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết: 51 : §1 KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
2.Kỹ năng : Biết tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ : Giáo dục tính liên hệ logic.
II .CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các ví dụ về biểu thức đại số.bài3/sgk.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân,thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức:Xem trước bài mới, nắm được các công thức tính chu vi và diện tích của một số
hình đã học.
+Dụng cụ:Thước, bút bảng nhóm.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’ )KIểm tra sỉ số,tác phong HS.
Kiểm tra bài cũ : (Giới thiệu nội dung chương)
3. Giảng bài mới :
a)Giới thiệu bài:(2’) Trong chương “Biểu thức đại số”ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số.
- Giá trị của biểu thức đại số.
- Đơn thức, đa thức.
- Các phép toán cộng, trừ đơn,đa thức, nhân đơn thức...
-Cuối cùng là nghiệm của đa thức.
Tiết học hôm nay ta đi tìm hiểu “khái niệm về biểu thức đại số”.
b)Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ1:Nhắc lại về biểu thức
- Ở các lớp dưới chúng ta đã biết về các số được nối với nhau bởi dấu của các phép +, - , , lũy thừa => tạo thành một biểu thức.
- Cho hs tìm các ví dụ về biểu thức số.
-Yêu cầu hs viết biểu thức số biểu thị chu vi và diện tích của HCN có chiều rộng 5cm, chiều dài 8cm.
- Cho hs làm ?1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của HCN có chiều rộng 3cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm.
- Nếu cho chiều dài bằng a và chiều rộng nhỏ hơn chiều dài là 2cm. Viết biểu thức biểu thị diện tích HCN đó.
-Giới thiệu đây là biểu thức đại số.
- Lắng nghe
- Ví dụ: 5 + 3 – 2
16 : 2 . 2
52 – 42
……………………
- Biểu thức biểu thị chu vi HCN đó là: (5 + 8) . 2
Biểu thức biểu thị diện tích HCN đó là : 5 . 8
- Chiều rộng bằng 3
Chiều dài bằng 5
S = 3 . 5
- Chiều dài là a
Chiều rộng là a – 2
S = a(a – 2)
1. Nhắc lại về biểu thức
(SGK)
15’
HĐ2:Khái niệm về biểu thức đại số.
-Cho hs làm bài toán ở sgk:
Bài toán : Viết bài toán biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm)
Cho a = 2cm
hay a= 3cm thì em hiểu như thế nào?
Vậy : Ta có thể sử dụng biểu thức trên để biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 5cm
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giới thiêụ biểu thức đại số
-Qua các ví dụ : giới thiệu cho hs khái niệm về biến số
- Ở chương trình này ta chỉ xét các biểu thức không chứa biến ở mẫu . Vì vậy khi nói đến biểu thức ta hiểu là biểu thức không chứa biến ở mẫu
- Lưu ý 1 số cách viết cho h.sinh
- Cho hs làm ?3.
* Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta cũng có các quy tắc, tính chất giống như trong biểu thức số .
2 ( 5 + a)
-Hình chữ nhật có chiều dài là 5cm và chiều rộng là 2cm ,……..
- Chiều dài là a
Chiều rộng là a – 2
Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật trên là : a( a- 2)
-Ví dụ : 4x , 2 ( 5x +2)
3 ( x + y ) , x2 , xy ,
được gọi là các biểu thức đại số
- Làm bài tập ?3
Viết biểu thức đại số biểu thị
a) 30 . x
b) 5x + 35y
+ HS: Nhắc lại các tính chất của biểu thức số -> tính chất của biểu thức đại số
1. Khaùi nieäm veà bieåu thöùc ñaïi soá.
* Laø nhöõng bieåu thöùc maø ngoaøi caùc soá, caùc kyù hieäu pheùp toaùn coäng tröø, nhaân, chia, naâng leân luõy thöøa coøn coù caùc chöõ (ñaïi dieän cho caùc soá )
* Chuù yù : sgk
15’
HÑ3:Cuûng coá :
-Neâu k.nieäm bieåu thöùc ñaïi soá
Baøi 1 : Haõy vieát caùc bieåu thöùc ñaïi soá bieåu thò :
Toång cuûa x vaø y
Tích cuûa x vaø y
Tích cuûa toång x vaø y vôùi hieäu cuûa x vaø y
- Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát bieán soá cuûa caùc bieåu thöùc treân?
Baøi 2 : Vieát bieåu thöùc ñaïi soá bieåu thò dieän tích hình thang coù ñaùy lôùn a,ñaùy nhoû b,chieàu cao laø h
Baøi 3 :
- Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm
- Nhaän xeùt, boå sung keát quaû cuûa caùc nhoùm
Hs: …
- Laøm baøi taäp 1
Keát quaû
a) x + y
b) xy
c) (x + y ) ( x – y)
- Neâu coâng thöùc tính dieän tích hình thang
- Thaûo luaän nhoùmtheo kyõ thuaät khaên traûi baøn
Ñaïi dieän caùc nhoùm leân baûng trình baøy :
+ Keát quaû :
Tích cuûa x vaø y
Tích cuûa 5 vaø y
Toång cuûa 10 vaø x
Tích cuûa toång x vaø y vôùi hieäu cuûa x vaø y
Hieäu cuûa x vaø y
x - y
5y
xy
10 + x
( x + y ) (x –y)
4.Daën doø hS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ )
- Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số .
- Làm các bài tập 4, 5 tr 27 sgk và 1; 2; 3; 4; 5 tr 9, 10 sbt
- Đọc trước bài : Giá trị của một biểu thức đại số.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn: 12-02-2011 Ngày dạy:19-02-2011
Tiết :52 §2 GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài
2.Kỹ năng :Có kỹ năng thay chính xác giá trị của biến số vào biểu thức đại số và thực hiện phép tính.
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên::
+Phương tiện dạy học:Bảng phụ có vẽ sẵn các bài tập ,giáo án .
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề, giảng luyện.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân. Thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức:Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà.
+Dụng cụ: Thước, bút bảng nhóm.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:( 1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : (5’ )
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
+Nêu khái niệm biểu thức đại số? Aùp dụng:
1) Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là x(cm) và y(cm)
2) Cho x = 3cm, y= 5 cm tính diện tích hình chữ nhật đó .
Phát biểu đúng khái niệm biểu thức đại số.
1) x.y
2) 3.5 = 15 (cm2 )
4
3
3
3. Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài:(1’) Khi x = 3cm, y= 5 cm, ta có diện tích của hình chữ nhật là 15 (cm2 ). Ta nói 15 là giá trị của biểu thức x.y tại x = 3 và y = 5. Vậy giá trị của một biểu thức là gì? Tiết học hôm nay ta cùng tìm hiểu.
b)Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
14’
HĐ1:Giá trị của biểu thức đại số
Ví dụ1:
Cho biểu thức :2m + n .
-Thay m = 9 ,n = 0,5 vào biểu thức trên rồi thực hiện phép tính ?
-Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay có thể nói khi m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5
- Cho m = 7 ,n =
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức trên ?
VD2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 4x +1
Tại x = 1 và x =
- Hướng dẫn thay x = 1 vào biểu thức trên ta được như thế nào ?
Tương tự : khi x =
-Cho hs nhận xét
-Qua các ví dụ trên: Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào ?
-Thay m = 9 , n = 0,5 vào ta được
2 . 9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5
- Lắng nghe thông báo của giáo viên và nhắc lại câu trả lời
2 . 7 + = 14 + =
HS1: Ta được
3 . 12 – 4 . 1 + 1 = 3 – 4 + 1 = 0
Vậy giá trị của biểu thức :
3x2 – 4x +1 tại x = 1 là 0
HS2: Lên bảng trình bày thay x = vào biểu thức 3x2 - 4x +1. ta được : 3 . ( )2 – 4 () + 1 = - 2 + 1 = - . Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 4x +1 tại x = là -
Hs nhận xét
-HS: … ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
- Vài hs nhắc lại
1. Giá trị của biểu thức đại số
Vd1:
Cho biểu thức: 2m + n.Thay m = 9,n = 0,5 vào biểu thức trên rồi thực hiện phép tính ?
Giải
Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức
2m + n ta được:
2. 9 + 0,5 = 18+ 0,5 = 18,5
* Ví dụ 2 (sgk)
Vậy : Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
10’
HĐ2:Áp dụng
-Yêu cầu hs làm ?1
Tính giá trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x=1 tại x =
-Gọi 2 hs lên bảng
HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1
HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x =
- Nhận xét đánh giá
?2: Đọc số em chọn để đượp câu đúng :
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là:a) -48; b) 144; c) -24; d) 48
- Để xem số nào đúng thì ta phải làm gì ?
- Kết luận như thế nào ?
HS: Nhắc lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số
HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1
Thay x = 1 vào biểu thức 3x2- 9x ta được :
3 . 12 – 9 . 1 = 3 – 9 = - 6
* HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x=
Thay x = vào biểu thức 3x2 - 9x Ta được: 3 . ()2 – 9 . = 3 . -
= - = - 3 = -
-Ta phải tính giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3
- Thay x = -4 và y = 3 vào biểu thức x2y ta được :
( - 4 )2. 3 = 16 . 3 = 48
-Vậy kết quả đúng là số 48
2 ) Aùp duïng
Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc: 3x2 – 9x taïi x=1 vaø taïi x =
Giaûi
Thay x = 1 vaøo bieåu thöùc 3x2- 9x ta ñöôïc :
3 . 12 – 9 . 1 = 3 – 9 = - 6
Thay x = vaøo bieåu thöùc 3x2 - 9x
Ta ñöôïc: 3 . ()2 – 9 . = 3 . -
= - = - 3 = -
13’
HÑ3:Cuûng coá
* Baøi taäp 6 :
- Chia lôùp ra thaønh 4 ñoäi ( moãi ñoäi laø 1 toå ñeå thi ñaáu vôùi nhau)
- Toå naøo tìm ra ñöôïc teân nhaø toaùn hoïc tröôùc thì thaéng
* Hình thöùc laøm laø ñieàn caùc oâ chöõ vaøo baûng nhoùm
Baøi 7 : Tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc sau:
a) 3m – 2n taïi m = -1; n = 2
b) 7m + 2n – 6
taïi m = -1, n = 2
- Thaûo luaän nhoùm theo kyõ thuaät khaên traûi baøn.
+ Tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc
+ Tìm chöõ caùi töông öùng vôùi caùc soá
+ Ñieàn chöõ caùi thích hôïp vaøo caùc oâ
HS: * Keát quaû:
N 9 EÂ 51
T 16 H 25
AÊ 8,5 V 24
L - 7 I 18
M 5
7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
EÂ
V
AÊ
N
T
H
I
EÂ
M
HS1: 3m – 2n taïi m = -1 vaø n = 2
+ Thay m = -1 vaø n = 2 vaøo bieåu thöùc
3m – 2n ta ñöôïc
3 . (- 1 ) – 2 . 2 = - 3 – 4 = - 7
Vaäy giaù trò cuûa bieåu thöùc 3m – 2n = - 7 taïi
m = -1 vaø n = 2
HS2: 7m + 2n – 6 taïi m = -1 vaø n = 2
4.Daën doø HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
Xem lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số khi cho trước giá trị của các biến
Cách trình bày một bài toán về tính giá trị của biểu thức đại số
- Làm các bài tập 8 ,9 ( SGK) và xem bài : có thể em chưa biết , đọc trước bài “ ĐƠN THỨC “
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức , biết tìm bậc của đơn thức, biết nhân hai đơn thức
2. Kỹ năng: Biết cách nhân hai đơn thức ,biết cách viết một đơn thức thu gọn,biết nhân hai đơn thức
3.Thái độ : Giáo dục tính chính xác, tư duy logic.
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV :
+Phương tiện dạy học:Giáo án,bảng phu ghi kiểm tra miệng, bài 13/sgk phấn màu .
+Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân,hoạt động nhĩm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị của HS:
+Ơn tập các kiến thức: khái niệm về đơn thức.đơn thức thu gọn.Làm các bài tập cho về nhà.
+Dụng cụ: Thước,bút,sgk.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.ổn định tình hình lớp: (1’ )Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2..Kiểm tra bài cũ : (6’ )
ĐT
Caâu hoûi
Dự kiến phương án trả lời
Ñieåm
Tb
Theá naøo laø ñôn thöùc?Cho ví duï veà ñôn thöùc?
Trong caùc bieåu thöùc sau , bieåu thöùc naøo laø ñôn thöùc?
a) 8+ x2y
b) -56x2yz
c) 22,5
d) 5-47x3
Ñôn thöùc laø bieåu thöùc ñaïi soá chæ goàm moät soá ,hoaëc moät bieán ,hoaëc moät tích giöõa caùc soá vaø caùc bieán .
+ HS cho ví duï
+ Bieåu thöùc naøo laø ñôn thöùc
b) -56x2yz
c) 22,5
4
2
4
3. Giaûng baøi môùi :
a) Giôùi thieäu (1’): Ta coù theå tìm baäc cuûa ñôn thöùc nhö theá naøo? Nhaân hai ñôn thöùc?
b) Tieán trình tieát daïy :
TL
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung
12’
*HÑ 1 :Baäc cuûa ñôn thöùc .
Gv: Cho ñôn thöùc 3x4y2z
Yeâu caàu hs xaùc ñònh soá muõ cuûa x, y, z?
Tính toång soá muõ cuûa caùc bieán x , y ,z cuûa ñôn thöùc treân ?
Gv: khi ñoù ta noùi 7 laø baäc cuûa ñôn thöùc 3x4y2z
Hoûi: Vaäy baäc cuûa ñôn thöùc laø gì?
* Tìm baäc cuûa ñôn thöùc : 10x6y3
* Chuù yù: - Soá thöïc laø ñôn thöùc baäc khoâng
- Soá khoâng ñöôïc goïi laø ñôn thöùc khoâng coù baäc
Cuûng coá:
Tìm baäc cuûa caùc ñôn thöùc sau:
2x2y ; ø 7xy4 ; 9xyz; -x3y2z7
-> Ñeå nhaân hai ñôn thöùc ta thöïc hieän theá naøo?
Hs: x coù soá muõ laø 4
y coù soá muõ laø 2
z coù soá muõ laø 1
Hs: 4+ 2+ 1 = 7
Hs: Baäc cuûa ñôn thöùc coù heä soá khaùc 0 laø toång soá muõ cuûa caùc bieán coù trong ñôn thöùc ñoù .
Hs: Baäc 9
+ HS traû lôøi mieäng:
2x2y coù baäc 3
7xy4 coù baäc 5
-x3y2z7 coù baäc 12
3- Baäc cuûa ñôn thöùc:
Baäc cuûa ñôn thöùc coù heä soá khaùc 0 laø toång soá muõ cuûa caùc bieán coù trong ñôn thöùc ñoù .
Ví duï: ñôn thöùc : 10x6y3 coù baäc 9
14’
*HÑ 2 :Nhaân hai ñôn thöùc
Gv: Cho 2x2y vaø 7xy4.
Gv höôùng daãn caùch tính tích hai ñôn thöùc treân:
+ Ñaët chuùng caïnh nhau :
( 2x2y). (7xy4)
+ Nhaân phaàn heä soá vôùi nhau vaø phaàn bieán vôùi nhau: 2.7(x2y. xy4)
= 14 (x2 . x) (y .y4) = 14x3y5
Khi ñoù ta noùi 14x3y5 laø tích cuûa hai ñôn thöùc 2x2y vaø 7xy4
Vaäy muoán nhaân hai ñôn thöùc ta laøm theá naøo?
GV nhaán maïnh: Nhaân caùc phaàn heä soá vôùi nhau vaø nhaân caùc phaàn bieán vôùi nhau
Cuûng coá:Cho hs laøm ? 3: Tính tích cuûa :- x3 vaø – 8xy2
Hs: Chuù yù caùch thöïc hieän pheùp tính nhaân cuûa giaùo vieân
HS:Nhaân caùc phaàn heä soá vôùi nhau vaø nhaân caùc phaàn bieán vôùi nhau.
Hs: Ñoïc chuù yù ôû (sgk)
Hs: Giaûi :
(-x3) . ( - 8xy2)
= (- ) .( – 8) . ( x3 . x .y2)
= 2x4y2
4- Nhaân hai ñôn thöùc :
Nhaân caùc phaàn heä soá vôùi nhau vaø nhaân caùc phaàn bieán vôùi nhau.
Ví duï:
( 2x2y). (7xy4)
= 2.7(x2y. xy4)
= 14 (x2 . x) (y .y4) = 14x3y5
10’
*HÑ 3 : Củng cô-luyện tập:
Baøi 13 SGK:
+ Goïi HS leân baûng trình baøy.
GV nhaän xeùt , söûa sai
+ Baøi 14 SGK
Haõy vieát caùc ñôn thöùc vôùi bieán x, y vaø coù giaù trò baèng 9 taïi x= -1 vaø y=1
* Höôùng daãn baøi taäp 14 : Gv: Chuùng ta coù raát nhieàu caùch vieát ñôn thöùc hai bieán x, y coù giaù trò baèng 9 taïi x = -1 vaø y = 1
Ví duï : -9xy ; 9x2y ; 9x4y4 ;……..
Töông töï nhö theá veà nhaø vieát 7 ñôn thöùc
HS trình baøy:
a) x2y . 2xy3= x3y4
b) x3y .(-2x3y5)
= x6y6
Moät vaøi HS boå sung , nhaän xeùt
HS vieát ñôn thöùc:
-9xy2 ; 9x6y6
HS veà nhaø hoaøn thaønh.
LuyeänTaäp
Baøi 13 SGK
a) x2y . 2xy3= x3y4
b) x3y .(-2x3y5)
= x6y6
4. Dặn dò HS chuẩn bị ch o tiết học tiếp theo :(1’)
+ Học thuộc các khái niệm về đơn thức,thu gọn đơn thức,bậc của đơn thức,nhân hai đơn thức.
Về nhà : làm các bài tập 16, 17 , 18 sbt .
Xem trứơc bài “ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG “
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG
File đính kèm:
- Tuần 25-đs7.doc