Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 15: Làm tròn số

A-Mục tiêu:

-HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

-Nắm vững và biết vận dụng các quy uớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

Có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

B-Chuẩn bị của GV và HS:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 15: Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết15 Làm tròn số A-Mục tiêu: -HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. -Nắm vững và biết vận dụng các quy uớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. Có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày. B-Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phu, máy tính bỏ túi HS:Máy tính bỏ túi, sưu tầmVD thực tế về làm tròn số C-Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Hoạt động của thầy và trò TG nội dung chính Hoạt động1: Kiểm tra GV nêu câu hỏi kiểm tra ?Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Chữa bài 91/SBT GV:Đưa bài toán có nội dung sau lên bảng phụ:Một trường có 425 HS, số HS khá giỏi có 302 em .Tính tỉ số % HS khá giỏi của trường đó HS: Cả lớp làm bài –1HS phát biểu GV:Ta thấy tỉ số phần trăm của số HS khá giỏi là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn.Để dễ nhớ, dễ so sánh người ta thường làm tròn số . Nội dung bài hôm nay Hoạt động 2:Ví dụ GV:Đưa ra 1 số Vd về làm tròn số mà các em đã tìm hiểu đựơc GV:Đưa ra ví dụ 1-vẽ trục số lên bảng HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 Nhận xét :Số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất?4,9 gần ...? Để làm tròn số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau: 4,3 4 ; 4,9 5 ?Vậy để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào? HS:Trả lời ?1 HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài GV:Cho HS làm HS lên bảng làm GV:đưa ra ví dụ 2 HS giải thích cách làm tròn HS:Làm VD3 ?Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả Hoạt động 3:Quy ước làm tròn số *Trường hợp 1: GV đưa lên bảng phụ HS đọc trường hợp 1 Gv hướng dẫn HS VD a:Dùng bút chì 1 nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại *Trường hợp 2:Làm tương tự như trường hợp 1 ?2 GV yêu cầu HS làm HS :Làm vào vở, lần lượt 3 HS lên bảng Hoạt động 4:Luyện tập củng cố Hai HS lên bảng trình bày bài Hs dưới lớp cùng làm- nhận xét 7’ 15’ 15’ 5’ Bài 91/SBT a) b) Tỉ số phần % HS khá giỏi của trường đó là: 1,Ví dụ: Ví dụ 1: 4,3 4 ; 4,9 5 KH:” “ đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” ?1 6 5 5,4 ;5,8 5 4,5 Ví dụ 2: 72900 73000 (tròn nghìn) Ví dụ 3: 0,8134 0,813 2/Quy ước làm tròn: *Trường hợp 1:SGK/36 VD: a)86,149 86,1 b)542 540(tròn chục) *Trường hợp 2:SGK/36 VD: a)0,0861 0,009 b)1573 1600 ?2 a)79,3826 79,383 b)79,3826 79,38 c)79,3826 79,4 Luyện tập Bài 73/36SGK 7,9237,92 ;50,401 50,40 17,41817,42 ;0,155 0,16 79,136479,14 ;60,996 61,00 Hướng dẫn học ở nhà:(3) -Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số -Làm bài 76,77,78,79/37,38SGK 93,94/SBT -Giờ sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn.

File đính kèm:

  • doctiet 15.doc
Giáo án liên quan