Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 23: Chương II hàm số và đồ thị đại lượng tỉ lệ thuận

A/ Mục tiêu:

Học xong bài này HS cần phải hiểu

– Biết được công thức biểu hiện mới liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận

– Nhận biết được 2 đại lượng tỉ lệ thuận hay không

– Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận

– Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia

B/ Chuẩn bị của GV và HS

– GV: Bảng phụ ghi định nghĩa bài tập ?3 t/c, 2 bảng phụ để làm bài tập 2 – BT3

– HS: bảng nhóm

C/ Tiến trình dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 23: Chương II hàm số và đồ thị đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 23 NS : CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A/ Mục tiêu: Học xong bài này HS cần phải hiểu Biết được công thức biểu hiện mới liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận Nhận biết được 2 đại lượng tỉ lệ thuận hay không Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia B/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi định nghĩa bài tập ?3 t/c, 2 bảng phụ để làm bài tập 2 – BT3 HS: bảng nhóm C/ Tiến trình dạy học Hoạt động I: mở đầu (5’) Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận? Ví dụ cho HS làm ?1 GV treo bảng phụ 1 Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên HS trả lời S = 15t M = D . V M = 7800V Nhận xét: đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số 0 Hoạt động II: (10’) GV giới thiệu đ/n Cho HS làm ?2 GV giới thiệu phần chú ý Cho HS làm ?3 GV treo bảng phụ ?3 HS đọc đ/n HS đọc chú ý SGK Cột a b c d c.cao mm 10 8 50 30 k/lượng 10 8 50 30 1. Định nghĩa: SGK/52 a) Ví dụ b) Nhận xét c) Định nghĩa chú ý: SGK/52 Hoạt động III: (12’) Cho HS làm bài tập ?4 GV treo bảng phụ ?4 Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ‘ GV giới thiệu 2 tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận Em hãy cho biết tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? Hãy lấy ví dụ củ thể ở ?4 để minh hoạ cho t/công nghiệp củađại lượng tỉ lệ thuận ?4 a) x, y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận => y1 = k . x1; 6 = k . 3 => k = 2 b) y2 = k . x2 = 2 . 4 = 8 y3 = 2 . 5 = 10; y4 = 2 . 6 = 12 2. Tính chất: SGK/53 Hoạt động IV: (16’) GV treo bảng phụ HS đọc đề bài x và y tỉ lệ thuận với nhau y = ? Hãy biểu diễn y theo x Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15 Cho HS sinh hoạt theo bảng nhóm Cho HS nhận xét bài làm rồi GV chốt lại y = kx HS1. tìm k điền y HS2 điền các ô còn lại 3. Luyện tập 1/53 a) Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = kx thay x = 6; y = 4 vào công thức ta có: 2/54 x4 = 2; y4 = -4 vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: y4 = k . x4 => k = y4 : x4 = -4 : 2 = -2 x -3 -1 4 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 BT3/54 a) Các ô trống đều điền 7,8 b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì Củng cố: Điền nội dung thích hợp vào ô trống Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =kx (k: hằng số 0) thì ta nói: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ thì n tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ -2 Nếu 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: Tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số 2, của đại lượng kia giá trị tương ứng Hoạt động V: Hướng dẫn về nhà (2’) Học đ/n, t/c / 51,52 Làm bài tập trong SBT: 1,2,3,4,5,6,7/42;43 Xem bài một số bài toán 2 đại lượng tỉ lệ thuận

File đính kèm:

  • docdai 23.doc
Giáo án liên quan