Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 55: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, đơn thức đồng dạng.

- Rèn kĩ năng thu gọn đơn thức, tính giá trị của một biểu thức đại số, tính đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng.

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.

Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)

- Thế nào hai đơn thức đồng dạng?

- Chữa bài tập 15 (Tr 34 - SGK)

- Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 55: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55: Luyện tập A. Mục tiêu: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, đơn thức đồng dạng. Rèn kĩ năng thu gọn đơn thức, tính giá trị của một biểu thức đại số, tính đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’) Thế nào hai đơn thức đồng dạng? Chữa bài tập 15 (Tr 34 - SGK) Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (8’ – 10’) Bài tập 17 (SGK - Tr 20) Gọi học sinh lên bảng làm bài Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài 20: (Tr 36 - SGK) Bài 21: (Tr 36 - SGK) xyz2 + xyz2 -xyz2 = xyz2 =xyz2 Bài 22: (Tr 36 - SGK) x4y2 . xy = x4xy2y =x5y3 Bậc của đơn thức x5y3 bằng: 5 + 3 = 8 =(x2x)(yy4) =x3y5 Bậc của đơn thức x3y5 là 8 Bài tập 18 (SGK - Tr 21) Một học sinh lên bảng làm bài 19, cả lớp làm vào vở. 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8’- 10’) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) Bài tập 11 đến 13 (SBT - Tr 6) Làm đề cương ôn tập chương III (tr 22 - SGK) Tiết 56: Đa thức A. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Giúp học sinh biết thu gọn đa thức. Biết xác định bậc của đa thức. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’-7’) 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đa thức (3’ – 5’) Giáo viên cho một ví dụ và yêu cầu học sinh sinh cho ví dụ Từ các ví dụ em hiểu đa thức là gì? Đa thức ở ví dụ b là đa thức của biến nào? Xác định các hạng tử của từng đa thức. Yêu cầu học sinh làm ? 1(SGK/ 38) Có nhận xét gì về mỗi số hạng của đa thức. Cho ví dụ về một đơn thức. Theo em đây có là một đa thức không? GV chốt rút ra chú ý. Cho ví dụ: Đa thức là tổng của các đơn thức. Trả lời: Mỗi số hạng của đa thức là một đơn thức. 1. Đa thức Ví dụ: 2x2 + 3y2 –5 x2y – 2x3y2 + 3xy + x x2 + z2 Các biểu thức trên là các đa thức. Khái niệm: SGK/ 37 Đa thức x2y – 2x3y2 + 3xy + x ; có các hạng tử: x2y; – 2x3y2 ; 3xy ; x Kí hiệu các đa thức bởi các chữ cái” A, B, C, P, Q… ?1 Chú ý: Mỗi đơn thức là một đa thức. Hoạt động 2: Thu gọn đa thức (30’ – 32’) Có nhận xét gì về các số hạng của đa thức. Trong đa thức có chứa các số hạng đồng dạng. 2. Thu gọn đa thức : Ví dụ: P = 2x2y – 3xy + 5x2 y – 7y + 2xy + 3 Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng của đa thức Pđ khẳng định: việc làm đó gọi là Yêu cầu làm ? 2 Lưu ý: hệ số 5 là hỗn số chứ không phải tích 5 . Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở = 7x2y – xy – 7y +3 Đa thức 7x2y – xy – 7y +3 là dạng thu gọn của đa thức đã cho. áp dụng: ? 2(SGK/ 37) Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x + + x - Q = 5 x2y + xy + x + Hoạt động 3: Bậc của đa thức (30’ – 32’) Bậc của đa thức đối với tập hợp các biến là bậc của số hạng có bậc cao nhât đối với tập hợp các biến. Khi tìm bậc của 1 đa thức, ta cần chú ý điều gì? Yêu cầu học sinh làm ?3 Trả lời 3. Bậc của đa thức Ví dụ: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 Bậc : 7 5 6 0 Đa thức M có bậc 7. Khái niệm : SGK/ 38 Chú ý: Số 0 gọi là đa thức không và không có bậc Khi tìm bậc của đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó. áp dụng : ?3 (SGK/38) 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) Bài 25 (Tr 38 - SGK) Bài 26 (Tr 38 - SGK) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) Bài tập 24, 27,28 (SGK - Tr 38)

File đính kèm:

  • docDAI_tiet_55_den_56.doc
Giáo án liên quan