Giáo án Toán học 7 - Giá trị của một biểu thức Đại Số

I. Mục tiêu:

- HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ví dụ 1; ví dụ 2; ?1; ?2; bài tập 6; 7; 9 (SGK)

- HS: Xem lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Giá trị của một biểu thức Đại Số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: NS: Tiết: ND: Bài: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ví dụ 1; ví dụ 2; ?1; ?2; bài tập 6; 7; 9 (SGK) HS: Xem lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến. Tiến trình dạy học: Hoạt động GV T Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Kiểm bài cũ GV: Viết BT tính diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là a (m); chiều dài hơn chiều rộng 3 đơn vị Tính diện tích HCN trên với a = 5 GV: số 40 gọi là giá trị của BTĐS a(a+3) tại a = 5 bài mới HĐ2: Giá trị của BTĐS GV đưa bảng phụ ví dụ 1 GV: số 18,5 gọi là giá trị của BT 2m+n tại m=9; n=0,5 GV đưa bảng phụ VD2: Hỏi: Để tính giá trị của BTĐS ta làm thế nào? HĐ3: Aùp dụng GV đưa bảng phụ ?1, Yêu cầu HS thực hiện? GV sửa bài GV đưa bảng phụ ?2 HĐ4: Củng cố GV đưa bảng phụ bài 7 GV sửa bài GV đưa bảng phụ bài 9 GV nhận xét GV chốt lại cách tính giá trị BTĐS và chỉ ra các sai sót mà HS thường gặp HS lên bảng thực hiện: Biểu thức diện tích HCN trên là: a(a+3) Với a= 5 ta được: 5(5+3) = 40 (m2) HS đọc đề HS thực hiện tại chổ Thay m=9; n=0,5 vào 2m+n ta được: 29+0,5 = 18,5 HS đọc đề 2HS lên bảng thực hiện HS: ta thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức rồi thức hiện phép tính HS đọc đề, 2HS lên bảng thực hiên HS nhận xét HS đọc đề HS trả lời tại chổ: GT của BT x2y tại x= - 4; y=3 là 48 HS đọc đề; 2HS lên bảng thực hiện HS nhận xét HS đọc đề HS lên bảng thực hiện HS nhận xét 1/ Giá trị của BTĐS VD: Tính giá trị của biểu thức 3x2 + 5x +1 tại x = -1 và x = ½ Giải Thay x = -1 vào BT trên ta có: 3.(-1)2 – 5.(-1) +1 = 9 Vậy giá trị của BT 3x2 + 5x +1 tại x = -1 là 9 Thay x = -1/2 vào BT trên ta có: 3.(1/2)2 – 5.(1/2)+1= -3/4 Vậy giá trị của BT3x2 + 5x+1 tại x = ½ là -3/4 2/ Áp dụng a) Tính giá trị của BT 3x2 –9x tại x = 1 và tại x = 1/3 Giải Thay x = 1 vào BT trên được: 3.(1)2 - 9(1) = -6 Vậy -6 là giá trị của BT trên tại x = 1 Tương tự, -8/3 là giá trị của BT trên tại x = 1/3 3/ Bài tập Bài 7 (SGK) a/ Thế m= -1 và n = 2 vào BT 3m-2n được: 3.(-1)– 2.2 = -7 Vậy -7 là giá trị của BT 3m - 2n tại m = -1; n = 2 b/ -9 là giá trị BT 7m+2n-6 tại m = -1; n = 2 Bài 9(SGK) Thế x = 1; y = ½ vào BT: x2y3 + xy ta được: (1)2(1/2)3 + 1.(1/2) = 5/8 Vậy 5/8 là giá trị của BT trên tại x = 1; y = ½ Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 6; 8 (SGK) Ôn tập lại các công thức về lũy thừa (luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, …)

File đính kèm:

  • docT52 - giatricuaBTDS.doc
Giáo án liên quan