Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 23: Luyện tập

I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:

- HS sử dụng thước thẳng và compa vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạch của nó.

- Vận dụng tính chất cơ bản (dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau; c.c.c) để nhận biết các cặp cạnh bằng nhau trên hình vẽ.

- Biết dựng phân giác của một góc bằng compa và thước thẳng.

- Được tập cách trình bày một bài toán chứng minh hình học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình 68, 69, 70 và bảng phụ viết và vẽ hình trước nội dung bài toán 18 SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2110 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 1 Tiết thứ:23 Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY Ngày dạy: I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM: - HS sử dụng thước thẳng và compa vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạch của nó. - Vận dụng tính chất cơ bản (dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau; c.c.c) để nhận biết các cặp cạnh bằng nhau trên hình vẽ. - Biết dựng phân giác của một góc bằng compa và thước thẳng. - Được tập cách trình bày một bài toán chứng minh hình học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình 68, 69, 70 và bảng phụ viết và vẽ hình trước nội dung bài toán 18 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng 1. Kiểm tra kết hợp với luyện tập. 2. Chữa bài tập cũ: BT 17 SGK Q P N M D C B A a. Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? b. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác trên mỗi hình. c. Hãy đánh dấu hai góc bằng nhau bởi cùng một kí hiệu trên mỗi hình 68, 69. 3. Làm bài tập mới: BT 18 SGK / 114 - GV (đưa ra bảng phụ viết trước nội dung bài tập 18 SGK để HS suy nghĩ rồi trả lời các câu hỏi 1, 2 trong bài): - GV: (ghi bảng kết quả sau đây theo thứ tự trả lời đúng của HS) - GV (chốt lại vấn đề): - Muốn chứng minh hai góc nào đó bằng nhau, ta phải chứng minh được chúng là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. BT 20 SGK / 115. - Để chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy (hay là xOC = yOC) ta phải làm gì? - GV: (nêu yêu cầu): - Với bài toán trên, các em hãy vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán rồi trình bày cách chứng minh. - HS 1 lên bảng vẽ hai tam giác với đơn vị đo độ dài là dm và trả lời câu hỏi c. - HS (còn lại) vẽ hai tam giác với đơn vị đo độ dài là cm. H.68 H.69 H I K E H.70 H.68 có: ABC = ABD H.69 có: MPQ = NQP H.70 có: EHK = IKH và HIE = KEI AMN và ANB có: MA = MB (giả thiết) NA = NB (giả thiết) MN: cạnh chung. Do đó AMN = BMN (c.c.c) Suy ra: AMN = BMN (Hai góc tương ứng) Chứng minh OAC và OBC có: OA = OB (theo cách vẽ) AC = BC (theo cách vẽ) OC: cạnh chung. Do đó: OAC = OBC (c.c.c) suy ra COA = COB (hai góc tương ứng) Vậy: OC là tia phân giác của góc xOy. Bài tập 17/114(SGK) 2Bài 18/114(Sgk) M A N B GT MA = MB AN = NB KL AMN = BMN Bài 20 Sgk /115 y O C A x B OAC, OBC GT OA = OB AC = BC KL COA = COB 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Tập vẽ tia phân giác của một góc bằng compa và thước thẳng - Vẽ 5 tia phân giác của 5 góc khác nhau để nhớ được các động tác vẽ hình. - Làm các bài tập 19 và 21 SGK / 144, 145

File đính kèm:

  • doctiet 23 luyen tap 1.doc
Giáo án liên quan