I. Mục tiêu:
- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mện đề toán học.
- Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, thước thẳng, êke
HS: theo dặn dò ở tiết trước
III. Tiến trình bài giảng:
1. On định :
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp với chữa bài tập
3. Luyện tập
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ I - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thời gian từ ngày 21/ 9 à 26/ 9/2009
Tiết 11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mện đề toán học.
- Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, thước thẳng, êke
HS: theo dặn dò ở tiết trước
III. Tiến trình bài giảng:
1. Oån định :
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp với chữa bài tập
3. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Chữa bài tập
HS: 3 hs lên bảng chữa bài đồng thời
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
BT 42/ 98 SGK
a)
b) ab vì a và b cùng vuông góc với c
c) Tính chất 1 trang 96 SGK
BT 43/ 98 SGK
a)
b) cb vì ba và ca
c) Tính chất 2 trang 96 SGK
BT 44/ 98 SGK
a)
b) cb vì c và b cùng song song với a
c) Tính chất trang 97 SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: đưa đề BT lên bảng phụ
HS: vẽ hình, tóm tắt nội dung bài toán
Cho
d’, d’’ phân biệt
d’d
d’’d
Suy ra
d’d’’
HS: đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán
HS: 1 hs lên bảng trình bày lại
Cả lớp làm vào vở
GV: đưa đề BT lên bảng phụ
HS: nhìn hình vẽ, phát biểu bằng lời nội dung bài toán
HS: trả lời câu a)
HS: 1 hs lên bảng trình bày câu b)
Cả lớp cùng làm nhận xét
GV: đưa đề BT lên bảng phụ
HS: nhìn hình vẽ, phát biểu bằng lời nội dung bài toán
HS: 1 hs lên bảng trình
Cả lớp cùng làm nhận xét
HS: thực hiện gấp giấy sau đó đưa ra nhận xét.
BT 45/ 98 SGK
a)
b) Nếu d’ cắt d’’ tại điểm M thì M không thể nằm trên d vì M thuộc d’ và d’d
Khi đó qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d’d, vừa có d’’d (d’ và d’’ phân biệt) thì trái với tiên đề Ơ-clit.
Để không mâu thuẫn với tiên đề Ơ-clit thì d’ và d’’ không thể cắt nhau. Vậy chúng song song với nhau.
BT 46/ 98 SGK
Hình 31 SGK
a) ab vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB
b) Vì ab và và là hai góc trong cùng phía nên
BT 47/ 98 SGK
Hình 32 SGK
ab, a vuông góc với đường thẳng AB tại A nên b vuông góc với đường thẳng AB tại B
Vì ab và và là hai góc trong cùng phía nên
BT 48/ 99 SGK
Các nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song.
4. Củng cố:
Thông qua luyện tập.
5. Hướng dẫn về nhà
- BTVN: 31, 33, 34, 35, 36/ 79, 80 SBT
- Đọc trước bài: Định lí.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 11.doc