I) MỤC TIÊU:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – cạnh – cạnh .
- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.
Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau .
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong hình vẽ.
- Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II) CHUẨN BỊ :
- Thầy : giáo án, bảng phụ, SGK, SBT
- Trò : như hướng dẫn ở Tiết trước
III) NỘI DUNG BÀI DẠY :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ I - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thời gian từ ngày 2/11 à 7/11/2009
Tiết 23
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C.C.C )
I) MỤC TIÊU:
HS nắm được trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – cạnh – cạnh .
Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau .
Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong hình vẽ.
Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II) CHUẨN BỊ :
Thầy : giáo án, bảng phụ, SGK, SBT
Trò : như hướng dẫn ở Tiết trước
III) NỘI DUNG BÀI DẠY :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
Để kiểm tra hai tam giác bằng nhau hay không ta cần kiểm tra những điều kiện gì ?
ĐVĐ: theo SGK/112
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm
-G: gọi HS lên bảng vẽ hình ?
+H: vẽ tam giác ABC
-G: hướng dẫn HS trình bày cách vẽ
-G: hãy vẽ tam giác A’B’C’ mà AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ ?
+H: vẽ tam giác A’B’C’
-G: nhận xét
-G: hãy đo và so sánh các góc A và A’; B và B’; C và C’ ?
+H: lên bảng đo và so sánh
-G: nhận xét
-G: em có nhận xét gì về hai tam giác này ?
+H: bằng nhau
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: qua hai bài toán trên em có thể đưa ra nhận xét gì về hai tamgiác trên ?
+H: hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau
-G: nêu tính chất SGK/113
-G: nếu DABC và DA’B’C’ có
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
?2
Thì DABC = DA’B’C’
-G: treo bảng phụ H.67 SGK/113
-G: ÐB = Ð?
+H: ÐB = ÐA
-G: để có ÐB = ÐA ta cần có điều gì ?
+H: DABC = DA’B’C’
-G: gọi HS chứng minh DABC = DA’B’C’ ?
+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: hướng dẫn lại cho HS cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
Hoạt động 3: Củng cố
-G: lần lượt treo H.68, H.69, H.70 SGK/114
-G: gọi HS lần lượt trả lời bài 17 SGK/ 114 ?
+H: trả lời miệng
-G: nhận xét
Lưu ý: các tam gíac bằng nhau viết theo đỉnh tương ứng
-G: gọi HS có thể suy ra những góc nào bằng nhau của hai tam giác ?
-G: nhận xét
-G: gọi HS đọc “ Có thể em chưa biết “ SGK/116?
+H: đọc sách
-G: giải thích cho HS hiểu
Hoạt động 4: về nhà
Học bài .
Làm bài 15,16, 18 SGK/ 114
GV hướng dẫn HS làm bài .
Tiết sau LT
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vẽ hình
I) Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm
A
C
B
A’
C’
B’
II) Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh :
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam gáic đó bằng nhau
?2
DACD và DBCD có
AC = BC
AD = BD
CD là cạnh chung
Þ DACD = DBCD
Þ ÐB = ÐA = 1200
Bài 17 SGK/114
H.68
DABC = DABD vì AC = AD
BC = BD
AB là cạnh chung
H.69
DPMQ = DNQM vì MN = PQ
MP = QN
MQ là cạnh chung
H.70
DHEI = DKIE vì HE = KI
HI = KE
EI là cạnh chung
DIHK = DEKH vì HI = KE
KI = HE
HK là cạnh chung
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 23.doc