I. MỤC TIÊU:
- Hs nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác .
- Biết cách vẽ tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa hai góc đó .Biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học .
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : giáo án, SGK, thước thẳng , copa, thước đo góc ,bảng phụ.
- Trò : như hướng dẫn ở tiết trước
III. NỘI DUNG BÀI DẠY :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ I - Tiết 29: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc ( g.c.g ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thời gian từ ngày 23/11 à 28/11/2009
Tiết 29
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC ( G.C.G )
I. MỤC TIÊU:
Hs nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác .
Biết cách vẽ tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa hai góc đó .Biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học .
II. CHUẨN BỊ :
Thầy : giáo án, SGK, thước thẳng , copa, thước đo góc ,bảng phụ.
Trò : như hướng dẫn ở tiết trước
III. NỘI DUNG BÀI DẠY :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng : vẽ ÐBCy = 400; ÐCBx = 600
ĐVĐ: như SGK/121
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: gọi HS trình bày cách vẽ DABC ở pầhn KTBC ?
+H: phát biểu
-G: Nhận xét và hướng dẫn lại cách vẽ
-G: Nêu phần lưu ý trong SGK/121
Hoạt động 2:
-G: Cho hs làm bài ?1
-H: 1 hs vẽ hình
1 hs đo
-G: Nhận xét
-G: Em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’?
-H: Trả lời
-G: Em có nhận xét gì về hai tam giác có một cạnh và hai góc kề bằng nhau từng đôi một?
-H: Trả lời
-G: nêu tính chất trong SGK/121
?2
-G: treo bảng phụ
-G: gọi HS lần lượt trả lời ?
+ H: trả lời
-G: nhận xét
-G: nhấn mạnh sự bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác
Hoạt động 3:
-G: nêu hệ quả 1 SGK/122
GV treo hình vẽ
-G: gọi HS chứng minh DABC = DMNP ?
+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: nêu hệ quả 2 SGK/122
GV treo hình vẽ H.97 SGK/122
-G: hướng dẫn HS chứng minh DABC = DDEF theo SGK/122
+H: trình bày theo hướng dẫn của GV
-G: nhận xét
-G: nêu 2 hệ quả SGK/122
Hoạt động 4: Củng cố
-G: Treo bảng phụ H.98, H.99 bài 34 SGK/123
-H: trả lời miệng
GV hướng dẫn HS tìm tam giác bằng nhau đối với H.99
-G: nhận xét
Hoạt động 4: về nhà
Học bài, vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề
Làm bài 33, 35, 36 SGK/ 123
GV hướng dẫn HS làm bài .
Tiết sau LT
I) Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Bài toán : SGK/121
Giải
Cách vẽ : SGK/121
*Lưu ý :SGK/121
II) Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc:
?1
Tính chất : SGK/117
DABC và DA’B’C’ có
ÐB = ÐB’
BC = B’C’
ÐC = ÐC’
Þ D ABC = DA’B’C’ (g.c.g)
?2
*H.94: D ABD = DCDB (g.c.g)
*H.95: D OEF = DOGH (g.c.g)
*H.96: D ABC = DEDF (g.c.g)
III. Hệ quả :
Hệ quả 1: SGK/122
DABC và DMNP có
ÐA = ÐM = 1v
AC = MP
ÐC = ÐP
Þ D ABC = DMNP (g.c.g)
Hệ quả 2: SGK/122
Chứng minh: SGK/122
Bài 34 SGK/122
* H.98
D ABC = DABD (g.c.g)
* H.99
D ABD = DACE (g.c.g)
DACD = DABE (g.c.g)
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 29.doc