I. MỤC TIÊU:
- Hs nắm được khái niệm đường trung tuyến, trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba trung tuyến
- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của một tam giác.
- Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác .
- Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba trung tuyến của tam giác để giải bài tập
II) CHUẨN BỊ :
- Thầy : giáo án, SGK, bảng phụ
- Trò : Như hướng dẫn tiết trước
III) NỘI DUNG BÀI DẠY :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Sửa bài tập 18 trang 63:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tiết 56: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tiết 56 Ngày dạy: / /
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
MỤC TIÊU:
Hs nắm được khái niệm đường trung tuyến, trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba trung tuyến
Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của một tam giác.
Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác .
Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba trung tuyến của tam giác để giải bài tập
II) CHUẨN BỊ :
Thầy : giáo án, SGK, bảng phụ
Trò : Như hướng dẫn tiết trước
III) NỘI DUNG BÀI DẠY :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Sửa bài tập 18 trang 63:
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Sửa bài tập 19 trang 63:
Sửa bài tập 20 trang 64:
bài tập 19 :
Gọi x (cm) là độ dài cạnh thứ ba. Theo đề bài x = 7,9cm hoặc x = 3,9cm
Ta có : 7,9 + 3,9 > x > 7,9 – 3,9
11,8 > x > 4
Vậy x = 7,9cm
Chu vi của tam giác là : 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7cm
bài tập 20
rABC có :
Û AB – AC < BC < AB + AC
Û 90 – 30 < BC < 90 + 30
Û 60 < BC < 120
a/ Nếu đặt máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu
b/ Nếu đặt máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu
Xem hình trong khung trang 65 (Gv có thể tự tạo 1 đồ dùng dạy học đơn giản như hình vẽ trong sgk đồng thời đặt tam giác làm bằng bìa sao cho nó có thể cân bằng trên giá nhọn). Làm thế nào để xác định được G nằm trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác đứng cân bằng trên giá nhọn ® Bài mới
Hoạt động 2: Đường trung tuyến của tam giác
?1 Cách vẽ :
- Vẽ rABC
- Xác định trung điểm M của cạnh BC
- Nối AM, ta được AM là trung tuyến của rABC
- Đoạn AM gọi là trung tuyến xuất phát từ đỉnh A (hoặc ứng với cạnh BC)
Trong một tam giác, ta có thể vẽ được bao nhiêu trung tuyến ?
Hs vẽ thêm 3 đường trung tuyến vò tam giác đã được chuẩn bị ở nhà .
Có nhận xét gì về 3 đường trung tuyến đó ?
1/ Đường trung tuyến của tam giác:
AM là trung tuyến của rABC
Mỗi tam giác có ba trung tuyến
Hoạt động 3: Trọng tâm của tam giác
Hướng dẫn hs vẽ vào hình 22 theo lưới ô vuông như sgk. Trả lời các câu hỏi sau :
?2 Ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không ?
?3 AD có là đường trung tuyến của rABC hay không ?
Các tỉ số , , bằng bao nhiêu ?
2/ Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác :
a/ Thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông
b/ Định lí: Sgk trang 66
GT
AD, BE, CF là các trung tuyến rABC
KL
AD, BE, CF đồng quy tại G
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- Tiet 55.doc