I. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- Củng cố hai định lí thuận, đảo về tia phân giác của 1 góc, và tập hợp các điểm nằm bên trong góc. Cách đều 2 cạnh của 1 góc.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và c/m.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ - thước thẳng, bảng phụ, ê ke.
- Học sinh : Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học trên lớp
1 . OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
Vẽ góc , dùng thước hai lề kẻ tia phân giác của gốc xoy và phát biểu định lí 1 SGK.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tiết 59: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 32
Tieỏt 59 Ngaứy daùy:14/4 vaứ 18/4
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- Củng cố hai định lí thuận, đảo về tia phân giác của 1 góc, và tập hợp các điểm nằm bên trong góc. Cách đều 2 cạnh của 1 góc.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và c/m.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ - thước thẳng, bảng phụ, ê ke.
- Học sinh : Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học trên lớp
1 . OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
Vẽ góc , dùng thước hai lề kẻ tia phân giác của gốc xoy và phát biểu định lí 1 SGK.
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV – HS
GHI BAÛNG
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV: Đưa đề bài ở bảng phụ
? Nếu bất kì có thoả mãn không?
GV: y/c HS vẽ hình lên bảng.
GV: cho HS đọc đề
? Hai con đường cắt nhau và cùng cắt 1 con sông có tạo thành 1 không?
? Vậy để tìm địa điểm cách đều 2 con đường và bờ sông bằng cách nào?
? Ta xác định được mấy vị trí như vậy?
GV: cho HS đọc đề bài.
? Viết gt, kl và vẽ hình.
? Ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
GV: Lấy thêm đường phụ nào?
GV: lấy thêm I trên AM sao cho AM=MI
Bài 42: SBT: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải tia phân giác của góc B,D trung tuyến AM D là giao điểm của trung tuyến MA và tia phân giác của góc B
- Với mọi thìD vẫn thoả mãn là giao điểm của tia phân giác góc B với trung tuyến AM.
Bài 43: (SGK)
Giải
HS: Gọi giao điểm của chúng lần lượt là A, B ta được ABC. Điểm cách đều 3 cạnh cần xác định chính là giao điểm của 3 đường phân giác trong ABC.
- Xác định duy nhất 1 điểm
Bài 42: SGK
gt
ABC, trung tuyến, phân giác AM
kl
ABC cân
Chưmg minh:
Xét ABM và ACM có BM=CM (gt) AM=MI (cách lấy điểm I) (đ2)
Â1= (ở vị trí so le trong) AC//BI mà Â1=Â2 (gt) Â2= ABI cân AB=BI (2). Từ (1) và (2) AB=AC ABC cân (đpcm)
Hoạt động 3 : Củng cố
GV: Cho HS làm bài 40
HS: áp dụng bài 42 (SGK) trong cân có trung tuyến đồng thời là tia phân giác nếu giao điểm I và trọng tâm G đều AM A,G,I thẳng hàng.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc các định lý
Làm các bài tập còn lại
IV. Ruựt kinh nghieọm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuaàn 32
Tieỏt 60 Ngaứy daùy:17/4 vaứ 18/4
TÍNH CHẤT BA DƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu bài học : Qua bài học này, giúp học sinh
- HS hiểu k/n đường phân giác của và biết mỗi có 3 đường phân giác
- HS biết trong cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên : Bảng phụ, 1 bằng bìa mỏng, thước, ê ke.
- Học sinh : Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học trên lớp
1 . OÅn ủũnh lụựp:
2. Kiểm tra bài cũ
Cho ABC (AB=AC). Tia phân giác của góc ABC Cắt AB tại M
C/m : MB=MC
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV – HS
GHI BAÛNG
Hoạt động 2 :Đường phân giác của tam giác
GV : Giới thiệu đường phân giác của tam giác: Xét tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt BC tại M : Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)
GV :yêu cầu hs vẽ tia phân giác của góc ABC cắt BC tại M
- Trong một tam giác có mấy đường phân giác
- Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh cân có tính chất gì
A
M
C
B
- Đường phân giác của tam giác
AM là đường phân giác của tam giác ABC (xuất phát từ đỉnh A)
- Trong một tam giác có ba đường phân giác.
Qua kết quả bài kiểm tra : Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
Hoạt động 3 : Tính chất ba đường phân giác của tam giác
a/ Thực hành: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành làm bài tập ?1
Có nhận xét gì sau khi thực hành
b/ Giáo viên giới thiệu định lý
Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt và kl và chứng minh định lý
Hình vẽ
a/ Nhận xét
Ba đường phân giác trong tam giác cùng đi qua một điểm.
Định lý : SGK
Gt : ABC :BE,CE là 2 đường phân giác của góc và góc C
BE CF = I, IH BC IE AC
KL : AI là tia phân giác của góc
IL= IH = IK
Chứng minh : ta có :
I tia phân giác BE IL =IH
I tia phân giác CF IK = IH
IK = IL = IH I tia phân giác của góc A
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố
- Nêu khái niệm đường phân giác của tam giác
- Trong một tam giác có mấy đường phân giác
- Trong tam giác cân đường phân giác có tính chất gì?
- Trong tam giác ba đường phân giác có tính chất gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 38 SGK
(Học sinh đứng tại chỗ trả lời)
Hs làm bài
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định lý và chứng minh lại các định lý
Làm các bài tập : 39 – 43(SGK) + bài tập trong SBT
IV. Ruựt kinh nghieọm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- TUAN 32.doc