I/ MỤC TIÊU:
-Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
-Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
II /CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
III /TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp (1 ph):KTSS, vệ sinh lớp
2 KTBC:0
3 Bài mới (32 ph)
102 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tuần 12 đến tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/10/2010
Ngày dạy:1/11/2010
Tuần 12-Tiết 23: Luyện tập 1
I/ Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
-Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
II /Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
ổn định lớp (1 ph) :KTSS, vệ sinh lớp
KTBC :0’
Bài mới (32 ph)
HĐ của GV và HS
Nội dung
Bổ sung
Hoạt động 1: Luyện tập vẽ hình và chứng minh
GV Yêu câu làm BT 19/114 SGK.
-HS tập vẽ hình theo GV rồi ghi GT và KL.
D
A B
E
GV Yêu cầu nêu giả thiết, kết luận của bài toán sau đó CM bài toán?
HS nêu giả thiết, kết luận của bài toán sau đó CM bài toán
GV nối A với B cắt DE tại C, Cho AC=CB. Hỏi trên hình còn tam giác nào bằng nhau nữa? Vì sao?
-Hs quan sát hình và tìm ra các tam giác bằng nhau khác.
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày .
HS lên bảng trình bày
BT 19/114 SGK.
GT AD = BD; AE = BE
KL a)DADE = D BDE
b)
CM: a)Xét DADE và D BDE có:
AD = BD (gt); AE = BE (gt); DE: cạnh chung
Suy ra DADE =D BDE (c.c.c)
b)Theo câu a có: DADE =D BDE ị
*DADC =D BDC (c.c.c) vì:
AD = BD (gt); AC = BC (gt);
DC là cạnh chung
*DAEC =D BEC (c.c.c) vì:
AE = BE (gt); AC = BC (gt);
EC là cạnh chung
Hoạt động 2: Bài tập vẽ tia phân giác của góc
GV Yêu cầu mỗi học sinh đọc đề bài và vẽ hình theo H.73.
GV Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK.
HS 2 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn và trình bày bằng miệng cách vẽ.
GV Theo cách vẽ trên ta được OC là tia phân giác của góc xOy. Hãy cm điều đó.
? Muốn chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh gì? Cần xét tam giác nào?
HS : Phải chứng minh
-Cần xét DBOC và DAOC.
GV Yêu cầu 1 HS chứng minh.
HS : chứng minh lại
GV Chốt lại: BT trên cho ta cách dùng thước và compa vẽ tia phân giác của một góc.
HS nghe và ghi chú ý vào vở.
GV Yêu cầu vận dụng làm BT 21 SGK: Cho tam giác ABC, vẽ các tia phân giác của các góc A, góc B và góc C.
GV Yêu cầu làm BT 32/102 SBT.
-1 HS đọc to đề bài, phân tích đề.
-1 HS vẽ hình ghi GT và KL.
-Hướng dẫn HS vẽ hình,
+ Cách vẽ DABC; AB = AC
+ Cách xác định trung điểm M của đoạn thẳng BC bằng compa và thước thẳng.
A
B M C
-Yêu cầu HS suy nghĩ trong 2 phút, sau đó yêu cầu chứng minh
HS chú ý lên chứng minh
*BT 20/115 SGK.
B y
O C
A x
CM: Xét DOAC và DOBC có:
OA = OC (gt); AC = BC (gt)
OC cạnh chung.
ị DOAC và DOBC
ị (hai góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của xÔy
*BT 21
Vẽ tia phân giác các góc A, B, C
A
B C
HS cả lớp tập vẽ hình theo GV vào vở.
DABC; AB = AC
GT M là trung điểm BC
KL AM ^ BC
CM: Xét DABM và DACM có:
AB = AC (gt)
BM = MC (gt)
Cạnh AM chung
ị DABM = DACM (c.c.c)
ị (góc tương ứng)
mà = 180o (hai góc kề bù)
= = 90o
Hay AM ^ BC
5/Dặn dò: BTVN: BT 32, 33, 34 SGT
-Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
IV: rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………
Ngày soạn:5/11/2010
Ngày dạy:6/11/2010
Tuần 12-Tiết 24: bài 4 Trường hợp bằng nhau thứ hai
của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.G.c)
I.Mục tiêu:
+HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
+Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
+Rèn luyện kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-g-c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
+Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III.tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp (1 ph) :KTSS, vệ sinh, nề nếp của học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (5 ph).
-Câu hỏi: Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy = 60o; Vẽ A ẻ Bx; C ẻ By sao cho
AB = 3cm, BC = 4cm. Nối A với C (qui ước 1cm ứng với 1dm trên bảng).
3 Bài mới (37 ph)
-ĐVĐ: Chúng ta vừa vẽ DABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết này chúng ta biết chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
HĐ của GV và HS
Nội dung
Bổ sung
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
GV Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ DABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 70o.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
HS lên bảng thực hiện vẽ hình
-Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS nhận xét
-Yêu cầu HS khác nêu lại.
HS phát biểu lại
GV -Mở rộng bài toán: Yêu cầu:
a)vẽ tiếp DA’B’C’ sao cho: ;
A’B’ = AB; B’C’ = BC.
HS Cả lớp vẽ vào vở thêm
? b)So sánh độ dài AC và A’C’; ; qua đo bằng dụng cụ.
-So sánh: AC = A’C’; ;
HS kiêm tra bằng dụng cụ
?Hãy nhận xét về DABC và DA’B’C’.
HS :DABC = DA’B’C’ (c.c.c).
? Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh vè góc xen giữa bằng nhau từng đôi một?
HS Nhận xét: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Bài toán: x
A
2cm
70o y
B 3cm C
?1: Vẽ tiếp DA’B’C’ sao cho: ;
A’B’ = AB; B’C’ = BC.
x’
A’
y’
B’ C’
-Nhận xét: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hoạt động 2:Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
GV Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau (đưa lên bảng phụ).
-Hỏi: DABC = DA’B’C’ khi nào?
-HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh.
GV Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không?
HS Có thể thay đổi:
GV Yêu cầu làm?2 Hai tam giác trên hình 80 (vẽ hình ra bảng phụ) có bằng nhau hay không?
HS : có, theo trường hợpDABC = DADC (c.g.c)
vì BC = DC (gt)
(gt)
AC cạnh chung
2.Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh:
DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’; Â = Â’; AC = A’C’
ịDABC = DA’B’C’ (c.g.c)
*?2:
DABC = DADC (c.g.c)
vì BC = DC (gt)
(gt)
AC cạnh chung
Hoạt động 3: Hệ quả
GV giải thích từ hệ quả là gì.
HS lắng nghe
GV Nhìn hình 81 cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF?
-1HS nêu lí do hai tam giác bằng nhau.
HS DEF có: AB = DE (gt)
= 1v
AC = DF (gt)
ị DABC = DDEF (c.g.c).
GV Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c áp dụng vào tam giác vuông.
-Tính chất đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c
3. Hệ quả: *H 81: Xét DABC và DDEF có:
AB = DE (gt)
= 1v
AC = DF (gt)
ị DABC = DDEF (c.g.c).
*Phát biểu: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
GV Yêu cầu làm BT 25/118 SGK
-Mỗi hình gọi 1 HS trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét
GV Yêu cầu làm BT 26/118 SGK.
Đưa bài toán lên bảng
-Yêu cầu nhìn hình 85 SGK và GT, KL.
HS
DABC
GT MB = MC
MA = ME
KL AB // CE
GV -Yêu cầu đọc và sửa lại thứ tự câu trả lời.
HS đứng tại chỗ làm bài
- HS khác nhận xét
GV nhận xét chung
-Làm BT 25/118 SGK:
+Hình 82: DABD = DAED (c.g.c).
+Hình 83: DGIK = DKHG (c.g.c).
+Hình 84: Không có cặp D nào bằng nhau.
-BT 26/118 sgk: Sắp xếp lại các câu trả lời:
DAMB và DEMC có:
MB = MC (gt)
(đối đỉnh)
MA = ME (gt)
Do đó DAMB = DEMC (c.g.c)
ị (hai góc tương ứng)
ị AB // CE (góc so le trong bằng nhau)
5/ Dặn dò:
-Tập vẽ: Vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng, dùng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp c-g-c.
-BTVN: 24, 26 27, 28/118,119 SGK; BT 36, 37, 38/102 SBT
IV: rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………
................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:5/11/2010
Ngày dạy:8/11/2010
Tuần 13-Tiết 25 Luyện tập 1
I.Mục tiêu:
-Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
-Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
-Phát huy trí lực của học sinh.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
III.tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp (1 ph) :KTSS, vệ sinh lớp, nề nếp học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ (10 ph).
-Câu 1: +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
+ Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b
Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong các hình 86, 87 là hai tam giác bằng nhau treo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
-Câu 2: +Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c, áp dụng vào tam giác vuông.
+Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK.
3. Bài mới (32 ph)
HĐ của GV và HS
Nội Dung
Bổ Sung
Hoạt động 1: Luyện tập bàI tập cho hình sẵn
GV Yêu câu làm BT 28/120 SGK:
-Hình 89 có các tam giác nào bằng nhau?
HS làm bài, DABC = DKDE
GV +Hai tam giác phải có 1 góc xen giữa hai cạnh bằng nhau từng đôi một.
+Có khả năng DABC = DKDE nhưng thiếu điều kiện góc xen giữa bằng nhau.
-Hỏi: Muốn có hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c cần phải có điều kiện gì?
-HS cần tính góc D trong tam giác DHE.
GV Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên? Cần tính thêm gì?
HS thêm điều kiện hai góc mằn giữa hai cạnh bằng nhau
I.Luyện tập:
1.BT 28/120 SGK:
DDKE có = 80o; = 40o.
mà = 180o (định lý tổng ba góc)
ị = 60o.
ị DABC = DKDE (c.g.c)
vì có AB = KD (gt)
= 60o
BC = DE (gt).
Còn DNMP không bằng hai tam giác còn lại.
Hoạt động 2: BàI tập phảI vẽ hình
GV Yêu làm BT 29/120 SGK.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL
GV +Quan sát hình vẽ em hãy cho biết DABC và DADE có đặc điểm gì?
HS hai tam giác bằng nhau
GV +Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
HS DABC = DADE (c.g.c)
GV Yêu cầu HS chứng minh
HS lên bảng chứng minh, các em khác làm vào vở
GV quan sát chung giúp HS yếu.
HS nhận xét bài làm của bạn
II.Bài tập phải vẽ hình
2.BT 29/120 SGK:
xÂy; B ẻ Ax; D ẻ Ay
GT AB = AD; ẺBx; Cẻ Dy
KL DABC = DADE
x
E
B
A
D
C y
Cm: Xét DABC và DADE có:
AB = AD (gt); Â chung; AD = AB (gt)
DC = BE (gt) ị AC = AE
ị DABC = DADE (c.g.c)
Hoạt động 3: Trò chơi
GV Yêu cầu cho ví dụ về 3 cặp tam giác (trong đó có 1 cặp tam giác vuông). Hãy viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo trường hợp c.g.c
-Yêu cầu thực hiện dưới dạng trò chơi tiếp sức.
-Luật chơi: Mỗi đội có 6 HS, mỗi đội có 1 viên phấn thời gian chơi không quá 3 phút.
HS 1 lên bảng viết tên 2 tam giác, rồi chuyền bút cho HS thứ 2 lên viết ra điều kiện để 2 tam giác này bằng nhau theo trường hợp c.g.c. Cứ thể tiếp tục cho đến HS 6 đội nào viết nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc.
HS quan sát và lần lượt thay nhau lên bảng điền
GV nhận xét chung, khích lệ cho đội chiến thắng bằng 1 tràn pháo tay.
-Hai đội lên bảng tham gia trò chơi
-VD:
HS 1 viết: DABC và DA’B’C’
HS 2 ghi: AB = A’B’
 = ’
AC = A’C’
HS 2 ghi: DMNP (góc M = 1v)
và DEFG (góc E = 1v)
HS 4 ghi: MN = EF
MP = EG
………………………
-Các HS khác theo dõi cổ vũ cho các đội chơi.
4/ cũng cố: yêu cầu HS nhắc lại tính chất và trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
5/dặn dò
-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
-BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; BT 40, 42, 43 SBT
-Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
IV Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:11/11/2010
Ngày dạy:13/11/2010
Tuần 13-Tiết 25 Luyện tập 2
I.Mục tiêu:
-Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c).
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
-Phát huy trí lực của học sinh.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp (1 ph) : KTSS, vệ sinh, đồng phục.
2 kiểm tra bài cũ :
-Câu 1: +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
+ Chữa BT 30/ 120 SGK: Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung
BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tại sao không áp dụng được trường hợp c-g-c?
3. Bài mới (37 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Bổ sung
Hoạt động 1: Luyện tập
GV Yêu câu làm BT 31/120 SGK:
-Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào vở BT (2 ph).
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL.
HS Đọc bài, ghi GT và KL
GV Nhận thấy có thể MA =MB
-Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh bằng nhau và góc xen giữa bằng nhau?
HS
GV Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng nhau.
HS lên bảng trình bày, các bạn khác dưới lớp làm vào vở
GV quan sát chung, giúp đỡ HS yếu kém
GV Đưa hình vẽ 91 lên bảng Bài 32SGK.
GV Yêu làm BT 31/120 SGK:
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT.
HS làm vào vở
GV Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK.
-Cần chứng minh
DHAB = DHKB để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết.
HS chú ý theo dõi
GV 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
Hs lên ghi GT và KL
GV Yêu cầu tìm và chứng minh
HS tìm cách chứng minh
Gv hỗ trợ cho Hs khi gặp khó khăn
GV Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ:
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh:
a)DA = DB
b)OD ^ AB
-Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
-Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh.
HD vẽ hình ghi GT và kết luận
Hoạt động theo nhóm
Các nhóm lên bảng trình bày kết quả
GV treo bảng nhóm, nhận xét đánh gia chung
Bài 31/120 SGK:
M
M thuộc trung trực AB
GT
KL So sánh MA, MB
Cm: A H B
Xét DMHA và DMHB có:
AH = HB (gt)
(vì MH ^ AB) (gt)
Cạnh MH chung.
ị DMHA = DMHB (c.g.c)
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).
Bài 32SGK: Tìm các tia phân giác trên
H.91.
A
DAOB: OA = OB
GT Ô1 = Ô2
KL a)DA = DB B C
b)OD ^ AB H
K
Cm: Xét DHAB và DHKB có:
HA = HK (gt)
(HK ^ BC) (gt).
Cạnh HB chung.
ị DHAB = DHKB (c.g.c)
Suy ra (hai góc tương ứng).
Vậy BC là tia phân giác của góc ABK.
Chứng minh tương tự do đó CB là tia phân giác của góc ACK.
3.BT 44/103 SBT:
a)DOAD và DOBD có:
OA = OB (gt); Ô1 = Ô2 (gt)
AD cạnh chung
ị DOAD = DOBD (c.g.c)
ị DA = DB (cạnh tương ứng)
b)và (góc tương ứng)
mà = 180o (kề bù)
ị = 90o
Hay OD ^ AB.
4/ cũng cố: yêu cầu HS nhắc lại tính chất và trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
5/ dặn dò
-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
-BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT
IV Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:14/11/2010
Ngày dạy:15/11/2010
Tuần 14-Tiết 27 Đ5. Trường hợp bằng nhau thứ Ba
của tam giác góc-canh-góc (G.c.g)
I.Mục tiêu:
hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
+Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
+Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c, c.g.c.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp (1 ph): KTSS, vệ sinh, nề nếp học sinh.
2 kiểm tra bài cũ :
+Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác.
+Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể:
DABC và DA’B’C’.
3. Bài mới
-Đặt vấn đề: Nếu DABC và DA’B’C’ có: ; BC = B’C’; thì hai tam giác có bằng nhau hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay.
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Bổ sung
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
GV Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ DABC biết BC = 4cm; ; .
-Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK
-Cả lớp tự đọc SGK.
Gọi 1 HS đọc to các bước vẽ hình.
HS đọc bài trên bảng phụ
GV nêu lại các bước làm.
-Yêu cầu HS khác nêu lại.
HS nêu lại
GV Nói và là 2 góc kề cạnh BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào?
-Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ.
HS lên bảng vẽ hình.
-Cả lớp tập vẽ vào vở.
GV Yêu câu làm bài tập 2 vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm; ; .
-Cả lớp vẽ thêm DA’B’C’ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.
HS lên bảng vẽ hình.
GV quan sát HS dưới lớp.
-Yêu cầu đo và nhận xét AB và A’B’
-Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về DABC và DA’B’C’
-1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút ra nhận xét: AB = A’B’.
DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
GV em có nhận xét gì về DABC ; DA’B’C’
HS phát biểu tính chất
Hoạt động 2 trường hợp bằng nhau góc -cạnh-góc
Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau (đưa lên bảng phụ)
-Hỏi:
+DABC = DA’B’C’ khi nào?
+Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không?
HS được
HS :2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g
-Trả lời:
+Nếu DABC và DA’B’C’ có:
; BC = B’C’; éC = éC’
thì DABC = DA’B’C’ (g.c.g)
+Có thể: ; AB = A’B’;.
Hoặc ; AC = A’C’;
GV Yêu cầu làm?2 Tìm các tam giác bằng nhau trong hình 94, 95, 96.
Hoạt động 3: Hệ quả
GV Yêu cầu nhìn hình 96 cho biết hai tam giác vuông bằng nhau, khi nào?
-Xem hình 96 và trả lời: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác này ….
-Đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1 trang 122. HS đọc lại hệ quả 1 SGK.
GV Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK.
-Vẽ hình lên bảng.
-1 HS đọc hệ quả 2 SGK.
-Vẽ hình vào vở theo GV.
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: - Bài toán: Vẽ DABC biết BC = 4cm;
; .
x
y A
60o 40o
B 4cm C
và là 2 góc kề cạch BC.
Bài tập 2 : vẽ thêm DA’B’C’
DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’;
thì
DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
*Tính chất: SGK
Nếu DABC và DA’B’C’ có:
;
BC = B’C’;
thì DABC = DA’B’C’ (g.c.g)
2 trường hợp bằng nhau góc -cạnh-góc
?2:
+Hình 94:
DABD = DCDB (g.c.g)
+Hình 95:
DOEF = DOGH (g.c.g)
+Hình 96:
DABC = DEDF (g.c.g)
3.Hệ quả: SGK
a)Hệ quả 1: SGK (H 96)
-Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của Δ vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của Δ vuông kia thì hai Δ vuông đó bằng nhau
b)Hệ quả 2: SGK (H 97)
-Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của Δ vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của Δ vuông kia thì hai Δ vuông đó bằng nhau.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
GV Yêu cầu phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
HS đứng tại chỗ phát biểu
GV Yêu cầu làm miệng BT 34/123 SGK.
BT 34/123 SGK:
5 dặn dò
-BTVN: 35, 36, 37/123 SGK.
- Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2.
IV Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:14/11/2010
Ngày dạy:21/11/2010
Tuần 15-Tiết 28
Luyện tập 1
I.Mục tiêu:
-Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác g.c.g
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc-cạnh-góc để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
-Phát huy trí lực của học sinh.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp (1 ph):KTSS, vệ sinh, nề nếp học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ
+Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
+Cho hình vẽ: DABC và DBHC có:
(=900); BC chung và chung
nhưng DABC không bằng DBHC vì sao?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bổ sung
Gv gọi 1 HS lên bảng vẽ hình 36, ghi GT và KL
? Y/c học sinh vẽ hình bài tập 36 vào vở
HS 1 HS lên bảng vẽ hình 36, 1 HS ghi GT và KL
GV ? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì.
- HS: AC = BD
OAC = OBD (g.c.g)
, OA = OB, chung
Gv ? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng chứng minh.
HS lên bảng chứng minh, HS đưới lớp làm vào vở.
GV hướng dẫn cho Hs yếu kém
GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS thảo luận nhóm làm hình 101.
Gv yêu cầu các nhóm trình bày bài giải của mình.
HS Các nhóm trình bày lời giải
- Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau
- Các hình 102, 103 học sinh tự sửa
GV vẽ hình 104, cho HS đọc bài tập 138
HS vẽ hình ghi GT, KL
GV ? Để chứng minh hai cạnh bằng nhau ta phải chứng minh điều gì?
HS: chứng minh hai tam giác bằng nhau.
? ta đã có tam giác đó chưa. Muốn có các tam giác ta cần làm gì
HS: vẽ thêm hình: nối A,D
? lập sơ đồ ngược.
- HS: ABD = DCA (g.c.g)
AD chung, ,
SLT do AB // CD ; SLT do AC // BD
GT GT
GV? Dựa vào phân tích hãy chứng minh.
HS lên trình bày bài chứng minh
GV gọi HS nhận xét;sau đó nhận xét chung.
Bài 36(SGK-123) (8')
GT
OA = OB
KL
AC = BD
CM:
Xét OBD và OAC Có:
(gt)
OA = OB(gt)
chung
OAC = OBD (g.c.g)
BD = AC
Bài 37 ( SGK-123) (12').
* Hình 101:
DEF:
=>
ABC = FDE (g.c.g) vì
Bài 138 (SGK-124) (12')
GT
AB // CD
AC // BD
KL
AB = CD
AC = BD
CM:
Nối A với D.
Xét ABD và DCA có:
(hai góc so le trong)
AD là cạnh chung
(hai góc so le trong)
ABD = DCA (g.c.g)
AB = CD, BD = AC
4 Củng cố:
- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc
- GV đưa hình vẽ bài 39 (SGK-124) và hướng dẫn HS làm bài về nhà.
5 dặn dò
- Làm bài tập 39, 40, 41, 42 (SGK-124)
- Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc-cạnh-góc
IV Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:15/11/2010
Ngày dạy: ../11/2010
Tuần 15-tiết 29
Luyện tập 2
I.Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường
hợp g-c-g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại,
các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
-Phát huy trí lực của học sinh.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp (1 ph) :KTSS, Vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
x
A t
1 C
1 2 H
O 2
B y
-Câu hỏi:
+Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc-cạnh-góc.
xÔy ạ 180o
Ô1 = Ô2
GT H ẻ tia Ot
AB ^ Ot
KL a)OA = OB
b)CA = CB;
+ Chữa BT 35/ 123 SGK
1.BT 35/123 SGK:
*Vẽ hình ghi GT, KL
*Chứng minh bằng miệng
a)Xét DOHA và DOHB có:
Ô1 = Ô2 (gt)
OH chung
= 900
ị DOHA = DOHB (g-c-g)
ị OA = OB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét DOAC và DOBC có:
Ô1 = Ô2 (gt)
OA = OB (chứng minh trên)
OC chung
ị DOAC = DOBC (c-g-c)
ị CA = CB; (cạnh, góc tương ứng của 2D bằng nhau)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bổ sung
Hoạt động 1: Luyện tập bài tập cho hình sẵn
-Yêu câu làm BT 37/123 SGK:
Trên hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
-Suy nghĩ trong 5 phút.
-Hỏi: Muốn có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g cần phải có điều kiện gì?
-3 HS trả lời miệng:
+Hai tam giác phải có 1 cạnh và hai góc kề cạnh ấy bằng nhau từng đôi một.
+Có khả năng:
Hình 101:DABC = DFDE (c-g-c), cần tính Ê?
Hình 102: Không có khả năng tam giác bằng nhau.
Hình 103: DNRQ = DRNP (c-g-c) nhưng thiếu điều kiện 1 góc kề bằng nhau.
-Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên? Cần tính thêm gì?
-Gợi ý có thể phải tính góc thứ ba trong tam giác nếu biết số đo hai góc kia.
-HS: Cần tính số đo ;
Hoạt động 2: Bài tập phải vẽ hình
GV Yêu làm BT1:
D ABC: .
BD phân giác
GT CE phân giác
(D ẻ AC; E ẻ AB)
KL So sánh BD và CE
Cho tam giác ABC có . Tia phân giác cắt AC ở D, tia phân giác cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE.
HS :1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ.
GV -Hướng dẫn vẽ hình:
+Vẽ cạnh BC.
+Vẽ góc B < 90o
+Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A.
HS Lắng nghe hướng dẫn.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
HS : lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn ghi GT, KL, Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở
GV Hỏi:
+Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE?
HS BD = CE
GV Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau?
HS DBEC = DCDB
GV Yêu cầu HS chứng minh
HS lên bảng trình bày
Gv
File đính kèm:
- Hinh 7 tuan 12-15.doc