Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 14

A/ MỤC TIÊU .

HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh .

Nêu được tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.

HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước .

Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình .

B/ CHUẨN BỊ .

1. G: nghiên cứu soạn bài .

2. H: Thước thẳng , thước đo góc.

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

1/ ổn định tổ chức .

Kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm tra bài cũ .

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1. Tiết 1. chương I đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song Bài 1. hai góc đối đỉnh. A/ Mục tiêu . HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh . Nêu được tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước . Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình . B/ Chuẩn bị . 1. G: nghiên cứu soạn bài . 2. H: Thước thẳng , thước đo góc. C/ Tiến trình lên lớp . 1/ ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ . G: Giới thiệu chương trình hình học lớp 7 và nội dung chương I 3/ Bài mới . Hoạt động của GV, HS Nội dung bài học 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh? x y’ 2 3 1 O y x’ 4 * Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia . * Ví dụ: Góc O1và góc O3 là 2 góc đối đỉnh Góc O2 và góc O4 là 2 góc đối đỉnh 2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau G: Vẽ hình 1 SGK và yêu cầu HS cùng vẽ vào vở. ? Em có nhận xét gì về cạnh , về đỉnh của góc O1 và góc O3 ? H: Có chung đỉnh, cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia ? Có thể định nghĩa hai góc đối định như thế nào? ? Hai góc O2 và O4 có là 2 góc đối đỉnh không? vì sao ? G: Cho HS thực hiện ?3 ? Ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn góc O1 và góc O3 , góc O2 và góc O4 ? G: Em hãy dùng thước kiểm tra kết quả vừa ước lượng . H: Làm việc cá nhân Kết quả : Góc O1 bằng góc O3 Góc O2 bằng góc O4 ? Không đo có thể suy ra được kết quả trên không? H: Vì góc O1 và góc O2 kề bù (1) Góc O3 và góc O2 kề bù (2) So sánh (1), (2) suy ra góc O1 bằng O3 G: Chốt lại bằng tính chất: 4/ Củng cố và luyện tập. G: Cho HS làm BT 1( SGK / 82) * BT 1 ( SGK/ 82) H: Làm việc cá nhân. a) x’Oy’ , là tia đối . b) 2 góc đối đỉnh, Ox’ , Oy là tia đối của Oy’ G: Cho HS làm BT 3(SGK/82) * BT 3( SGK /82) H: Làm việc cá nhân . Lên bảng trình bày Nhận xét bài của bạn . z’ t A t’ z Góc zAt và góc z’At’ là 2 góc đối đỉnh Góc tAz’ và góc t’Az là 2 góc đối đỉnh 5/ Hướng dẫn học ở nhà . Học bài : Định nghĩa 2 góc đối đỉnh, tính chất 2 góc đối đỉnh . Làm BT: 2,4,5,6,7(SGK / 82+83) . d/ rút kinh nghiệm. tiết 2. luyện tập. a/ mục tiêu. HS nắm vững định nghĩa , tính chất 2 góc đối đỉnh . Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình . Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước . Bước đầu tập suy luận và trình bày một bài tập . b/ chuẩn bị . 1/ G: Nghiên cứu soạn bài . 2/ H: Làm đầy đủ bài tập , thước kẻ , thước đo góc c/ tiến trình lên lớp. 1/ ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ . ? Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình , đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh . Chữa BT 4 (SGK/82) 3/ Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung bài học G: Cho HS làm BT 5(SGK/82) H: Làm việc cá nhân . Lên bảng trình bày . ? Hai góc kề bù có tính chất gì? H: Tổng số đo bằng 180o G: Vận dụng tính chất này để làm ý b), c) . H: Nhận xét bài của bạn . G: Lưu ý HS cách vẽ 2 góc kề bù. G: Cho HS làm BT 6( SGK/ 83 ) . H: Làm việc cá nhân G: Có thể gợi ý cho HS cách vẽ Vẽ góc xOy = 47o Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy. ? Có thể tính góc O3, góc O2 ntn? G: Cho HS làm BT 7( SGK /83) H: Làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày G: Nhận xét * BT5(SGK/82) a) A C’ 56o C B A’ b) Góc ABC’ = 180o – góc CBA (2 góc kề bù) Góc ABC’ = 180o – 56o = 124o Góc C’BA’ 180o – góc ABC’( 2 góc kề bù ) Góc C’BA’ = 180o – 124o = 56o * BT 6(SGK/83) Giải: x y’ 2 47o (1 3 O 4 x’ y Ta có : Góc O1= góc O3 = 47o (t/c 2 góc đối đỉnh) Góc O1 + góc O2 = 180o (2 góc kề bù) Suy ra góc O2 = 180o – góc O1 Góc O2 = 180o – 47o = 133o Góc O4 = góc O2 = 133o ( hai góc đối đỉnh) z * BT7( SGK / 83) y, x 1 6 O 2 5 3 4 y z x’ Góc O1 = góc O4 Góc O2 = góc O5 (các cặp góc đối đỉnh) Góc O3 = góc O6 4/ Củng cố . G: Cho HS làm BT 9(SGK /70) * BT 9( SGK /70) Hướng dẫn HS x ? Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào? H: Vẽ tia A x Dùng ê ke vẽ tia Ay sao cho góc xAy y’ A y bằng 90o . ? Muốn vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy ta làm thế nào? H: Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax Vẽ tia đối Ay’ của tia Góc xAy và góc xAy’ là 2 góc vuông H: Có thể viết cặp góc vuông khác không đối không đối đỉnh đỉnh. 5/ Hướng đẫn học ở nhà. Học bài : Ôn nắm vững định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh . Làm BT: 8(SGK/83) ; 3,5,6(SBT/ 74) d/ rút kinh nghiệm . tuần 2. tiết 3. hai đường thẳng vuông góc. a/ mục tiêu. Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng . Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng . b/ chuẩn bị : 1/ G: Thước kẻ , êke. 2/ H: Thước kẻ , êke . c/ tiến trình lên lớp. 1/ ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. ?: Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? nêu tính chất 2 góc đối đỉnh? Vẽ góc xAy = 90o , vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. ĐVĐ: ở phần kiểm tra bài cũ hai đường thẳng cắt nhau tại A tạo thành 1 góc vuông Ta nói 2 đường thẳng đó vuông góc với nhau . Đó là nội dung bài hôm nay. 3/Bài mới . Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học G: Cho HS làm?1 Làm việc cá nhân ? Hình ảnh các nếp gấp tạo thành là gì? H: Hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông G: Vẽ hai đường thẳng xx’ , yy’ cắt nhau tại O và góc xOy bằng 90o ? Nhìn vào hình vẽ tóm tắt nội dung? ? Giải thích vì sao có điều suy ra ? G: Gợi ý : Sử dụng hai góc kề bù hoặc hai góc đối đỉnh H: Trả lời G: Chỉ vào hình vẽ đường thẳng xx’, yy’ là hai đường thẳng vuông góc ? Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? H: Có thể trả lời theo SGK G: Giới thiệu kí hiệu 2 đường thẳng vuông góc và các cách diễn đạt 2 đường thẳng vuông góc . G: Cho HS làm ?3,?4 / SGK-84 H: Làm việc cá nhân Lên bảng trình bày?3 Làm việc theo nhóm ?4 ? Nêu vị trí có thể sảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó? G: Hướng dẫn các nhóm vẽ hình . Nhận xét ? Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a? H: Trả lời G: Từ đó nêu tính chất G: Vẽ hìmh , giới thiệu đường thẳng xy là đường trung trực của AB H: Vẽ hình ? Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? H: Trả lời theo SGK G: Ghi tóm tắt định nghĩa H: Cùng ghi vào vở G: xy là đường trung trực của AB ta nói hai điểm Avà B đối xứng với nhau qua xy 1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? y’ x’ O x y * Góc xx’ yy’ = , Góc xOy = 90o Góc xOy’= góc x’Oy= x’Oy’= 90o Đường thẳng xx’ ,yy’ là 2 đường thẳng vuông góc. * Đ/N: (SGK/ 84) . Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ kí hiệu là : xx’yy’ 2/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc . +) Điểm O nằm trên đường thẳng a +) Điểm O nằm ngoài đường thẳng a. * Tính chất : (SGK /85) . 3/ Đường trung trực của đoạn thẳng . x I A B y * Định nghĩa : (SGK/85) xy là đường trung trực của AB xy AB = , AI = IB 4/ Củng cố và luyện tập . G: Cho HS làm BT11(SGK/ 86) H: Làm việc cá nhân Đứng tại chỗ trình bày Nhận xét , bổ xung G: Cho HS làm BT12/86 H: Làm việc cá nhân Lên bảng trình bày Nhận xét bài của bạn * BT11(SGK/86) a) cắt nhau tạo thành 4góc vuông b) a a’ c) có một và chỉ một * BT12(SGK / 86) a) Đúng b) Sai x y O y’ x’ 5/ Hướng dẫn học ở nhà . Học bài : hai đường thẳng vuông góc : định nghĩa , tính chất định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng Làm BT : 13,14,15(SGK/86) 16,17,18(SGK/87) d/ rút kinh nghiệm. tiết 4. luyện tập . a/ mục tiêu. Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau . Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước . Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. b/ chuẩn bị . 1/ G: Thước kẻ , êke 2/ H: Làm BT đầy đủ ,thước kẻ êke c/ tiến trình lên lớp. 1/ ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng xx’ và điểm O thuộc xx’ vẽ đư ờng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’? ? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng MN vẽ đường thẳng xy là đường trung trực của MN? 3/ Bài mới . Hoạt động của GV, HS Nội dung bài học G: cho HS làm BT 14 /86 H: Làm việc cá nhân ? Muốn vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ta làm thế nào ? G: Gợi ý : Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm Trên tia AB vẽ điểm O sao cho AO= 1,5 cm Vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với AB H: Lên bảng trình bày Nhận xét bài của bạn G: Cho HS làm BT 15/86 H: Làm việc theo nhóm Các nhóm trình bày G: Cho HS làm BT 18/87 H: Làm việc cá nhân Lên bảng vẽ hình Nhận xét bài của bạn G: Cho HS làm BT 19/87 H: Vẽ hình vào vở Lên bảng vẽ hình ? Nêu trình tự để vẽ hình trên? H: Trả lời G: Bổ xung ghi bảng ? Có thể vẽ hình trên bằng trình tự khác được không? H: Nêu các trình tự khác . 1/ BT14(SGK/ 86) Vẽ AB = 3 cm Vẽ AO = 1,5 cm ( O tia AB) Vẽ đường thẳng d qua O và vuông góc AB 1,5cm 1,5cm A B O d Đường thẳng d là đường trung trực của AB 2/ BT 15( SGK /86) Nếp gấp xt vuông góc với đường thẳng xy tại O Các góc xOt, tOy,yOz, z O x đều là góc vuông 3/ BT 18(SGK /87) d1 x B A O 45o C y d2 4/BT19(SGK/ 87) d1 B A 60o O C d1 - Vẽ d1 tuỳ ý - Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 60o - Lấy A tuỳ ý trong góc d1Od2 - Vẽ AB d1 tại B(B d1) - Vẽ BC d2 , C d2 4/ Củng cố . G: Hướng dẫn HS làm BT 20 (SGK/ 87) Vị trí của 3 điểm A,B,C thẳng hàng hoặc không thẳng hàng sảy ra 3 trường hợp Khi A,B,C thẳng hàng thì có thể A nằm giữa B và C hoặc B nằm giữa A và C Khi A,B,C không thẳng hàng thì chỉ có một trường hợp 5/ Hướng dẫn học ở nhà . Học bài : Ôn nắm vững cách vẽ hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của một đoạn thẳng . Làm BT : 9,11,12,14,15 (SBT/ 74+ 75) . d/ rút kinh nghiệm. tuần 3. tiết 5. các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng . a/ mục tiêu. - HS hiểu được tính chất : Nếu có một đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì : cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau . - HS có kĩ năng nhận biết : cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị , cặp góc trong cùng phía . b/ chuẩn bị: 1/ G: Thước thẳng . thước đo góc . 2/ H: Thước thẳng , thước đo góc . c/ tiến trình lên lớp . 1/ ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ . ? Định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh ? tính chất hai góc kề bù ? 3/ Bài mới . Hoạt động của GV , HS Nội dung bài học G: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình H: Lên bảng vẽ hai đường thẳng a, b phân biệt Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng avà b lần lượt tại A và B ? Có bao nhiêu góc đỉnh A , có bao nhiêu góc đỉnh B? H: 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B G: Đánh số các góc trên hình vẽ Giới thiệu : - Các cặp góc so le trong: góc A3 và góc B1 , góc A4 và góc B2 . - Các cặp góc đồng vị : góc A1 và góc B1 góc A2 và góc B2 góc A3 và góc B3 , góc A4 và góc B4 G: Cho HS làm ?1/88 H: Làm việc cá nhân Lên bảng trình bày G: Nhận xét G: Cho HS làm việc cá nhân ?2 Vẽ hình ?2 H: Lên bảng trình bày a) ( 2 góc kề bù) = ( 2 góc kề bù) = b) ( 2 góc đối đỉnh) ( 2 góc đối đỉnh) Ba cặp góc đồng vị còn lại G: Từ kết quả ?2 ta thấy , một đường thẳng cắt hai đường thẳng trong đó có một cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 góc so le trong còn lại bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau . Đó là nội dung tính chất SGK/ 89 H: Đọc tính chất SGK/89 . 1/ Góc so le trong , góc đồng vị . A B a b 4 1 2 3 1 2 3 4 2/ Tính chất. * Tính chất :( SGK / 89) 4/ Củng cố và luyện tập . G: Cho HS làm BT 21:SGK/89 H: Làm việc cá nhân Lên bảng trình bày a) so le trong ; b) đồng vị ; c) đồng vị ; d) cặp góc so le trong G: Hướng dẫn HS làm BT22(SGK/ 89) Vận dụng kiến thức về tính chất : một đường thẳng cắt 2đường thẳng tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau . 5/ Hướng dẫn học ở nhà . Học bài : Nhận biết cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị và tính chất của chúng Làm BT: 22,23 (SGK/89) 17,18,19,20(SBT/76 + 77) . d/ rút kinh nghiệm . tiết 6. Luyện tập A/ Mục tiêu. Củng cố cho học sinh nắm được , hiểu được 2 góc so le trong , 2 góc đồng vị , 2 góc trong cùng phía, 2 góc so le ngoài. Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết các cặp góc so le trong, đồng vị ,so le ngoài , trong cùng phía. B/ Chuẩn bị: 1/ G: Thước thẳng . thước đo góc . 2/ H: Thước thẳng , thước đo góc . C/ Tiến trình lên lớp . 1/ ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số 2/ Bài cũ. ? Làm BT 22/89. 3/ Bài mới . HĐ của GV,HS Nội dung bài học Gv : Cho HS làm BT 16/75-SBT HS:Lên bảng vẽ hình ? Nêu các cặp góc :so le trong,so le ngoài, đồng vị, trong cùng phía,ngoài cùng phía? H: lên bảng trình bày. Nhận xét bài của bạn. G:Nhận xét chốt lại Gv: Cho hS ghi bài tập 1. H: Ghi bài theo yêu cầu Gv ? Để viết số đo các góc còn lại ta dựa vào mối quan hệ nào? H: Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. ? ngoài ra còn sử dụng mối quan hệ giữa 2 góc nào? H: Hai góc kề bù. H: Lên bảng trình bày Nhận xét bài của bạn Gv: Nhận xét bài HS. Nhấn mạnh: xác định mối quan hệ giữa các góc chưa biết với các góc đã biết số đo để từ đó viết số đo các góc chữa biết. x x’ y y’ 4 B 3 2 1 A 1 2 3 4 1/ BT 16 – 75/SBT HD : +/Các cặp góc so le trong. +/ Bốn cặp góc đồng vị +/ Hai cặp góc so le ngoài’ +/ Hai cặp góc trong phía + Hai cặp góc ngoài cùng phía. Bài 1: A B a b c 1 2 3 4 1 2 3 4 Cho hình vẽ: Biết a//b, góc A1= 1150. Viết số đo các góc còn lại . Giải: +/ (hai góc đối đỉnh) +/ =(2 góc kề bù) +/ (hai góc đối đỉnh) +/ (hai góc đồng vị) +/ (hai góc đối đỉnh) +/ (hai góc so le trong) 4.Củng cố. Cho HS làm BT 19/SBT-76 Gv: Vẽ hình . H: Đứng tại chỗ trình bày Nhận xét bài của bạn Gv: Nhận xét chốt lại kết quả. 5. Hướng dẫn về nhà. Ôn:Vẽ 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng.Kí hiệu các góc tạo bởi. Xác định các cặp góc : so le trong,so le ngoài ,đồng vị, trong cùng phía, ngoài cùng phía. Làm BT 18,20 SBT /76+77 D/ Rút kinh nghiệm. Tuần 4 Tiết 7 hai đường thẳng song song . a/ mục tiêu. - HS ôn lại 2 đường thẳng song song đã học ở lớp 6 - Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy . Biết dùng êke và thước hoặc dùng êke để vẽ hai đường thẳng song song . b/ chuẩn bị . 1/ G: Thước , kẻ êke 2/ H: Thước kẻ , êke c/ tiến trình lên lớp . 1/ ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ? Nêu vị trí hai đường thẳng phân biệt , thế nào là hai đường thẳng song song ? 3/ Bài mới . Hoạt động của GV, HS Nội dung bài học G: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lớp 6 ? Cho đường thẳng a và đường thẳng b muốn biết đường thẳng a có song song với đường thẳng b không ta làm thế nào ? H: Ước lượng bằng mắt , dùng thước kiểm tra G: Đó là bằng trực quan, muốn chứng minh 2 đường thẳng song song ta phải dựa trên dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song G: Cho HS làm ?1 H: Làm việc cá nhân a song song với b m song song với n d không song song với e ? Em có nhận xét gì về số đo của các góc cho trước ở hình 17/ SGK ? G: Từ kết quả trên ta thừa nhận tính chất sau: H: Đọc tính chất trong SGK G: Giới thiệu ký hiệu 2 đường thẳng song song Cách nói khác về hai đường thẳng song song G: Yêu cầu HS tìm hiểu hình 18,19 SGK và thực hiện ? 2 H: Làm việc theo nhóm , thực hiện yêu cầu của GV. +/ Cách vẽ: - Dùng góc nhọn mocủa êke vẽ đường thẳng c tạo với đường thẳng a góc mo - Dùng góc nhọn mo vẽ đường thẳng b tạo với đường thẳng c góc mo ở vị trí so le trong (hoặc vị trí đồng vị ) với góc thứ nhất - Ta được a// b. +/ Lên bảng vẽ hình theo trình tự đã nêu G: Giới thiệu hai đoạn thẳng song song , 2 tia song song . 1/ Nhắc lại kiến thức lớp 6 2/ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song * Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau . - Đường thẳng a song song với đường thẳng b ký hiệu : a // b. 3/ Vẽ hai đường thẳng song song +/ Cách vẽ: - Dùng góc nhọn mocủa êke vẽ đường thẳng c tạo với đường thẳng a góc mo - Dùng góc nhọn mo vẽ đường thẳng b tạo với đường thẳng c góc mo ở vị trí so le trong (hoặc vị trí đồng vị ) với góc thứ nhất - Ta được a// b. 4/ Củng cố và luyện tập . G: Cho HS làm BT24(SGK/91) H: Làm việc cá nhân , đứng tại chỗ trình bày : a) a// b ; b) a// b G: Hướng dẫn HS làm BT25(SGK /91) Vẽ điểm A Vẽ đường thẳng A đi qua a , vẽ B nằm ngoài a, vẽ góc bBA bằng góc A 5/ Hướng dẫn học ở nhà . Học bài : Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song . Làm BT: 26,28(SGK/91+92) . 21,23 (SBT/ 77) d/ rút kinh nghiệm. tiết 8. luyện tập. a/ mục tiêu . - Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song . - Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song với đường thẳng đó . - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song . b/ chuẩn bị. 1/ G: Thước thẳng , êke . 2/ H: Thước thẳng , êke . c/ tiến trình lên lớp. 1/ ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số . 2/ Kiểm tra bài cũ . ? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? Chữa BT 26( SGK/ 91) 3/ Bài mới . Hoạt động của GV, HS Nội dung bài học G: Cho HS làm BT 26/91 H: Lên bảng chữa bài Nhận xét bài của bạn ? Ax và By có song songn với nhau không ? Vì sao? G: Cho HS làm BT 27/91 ? Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ? ? Muốn có AD = BC ta làm thees nào ? ? Ta có thể vẽ được mấy đoạn thẳng AD //BC và AD = BC ? G: Cho HS làm BT 28/91 ? Để vẽ 2 đường thẳng song song với nhau ta dựa vào đâu? H: Làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày G: Nhận xét bài làm các nhóm , có thể cho điểm nhóm nào có bài làm tốt nhất . 1/ BT 26 (SGK/91) Ax và By có song song với nhau , vì đường thẳng AB cắt Ax , By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau . (dhnb) 2/ BT27(SGK/91) - Vẽ đường thẳng qua A song song BC - Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC E A D B C - Ta vẽ được hai đoạn thẳng AD và AE cùng song song với BC và bằng BC . 3/ BT 28(SGK/91) * Cách vẽ : - vẽ đường thẳng xx’ - Trên xx’ lấy điểm A bất kỳ - Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600 - Trên c lấy B bất kỳ (B A) - Dùng êke vẽ góc y’BA = 600 ở vị trí so le với góc xAB - Vẽ tia đối By của tia By’ ta được yy’// xx’ c y’ B y ( ) 600 x’ A x 4/ Củng cố và luyện tập . G: Hướng dẫn HS làm BT 29/SGK Vẽ góc nhọn x’Oy’ có O’x’ // Ox, Oy// Oy’ sao cho góc xOy bằng góc x’Oy’ Lưu ý : có 2 trường hợp : điểm O’ nằm trong góc xOy và điểm O’ nằm ngoài góc xOy 5/ Hướng dẫn về nhà . Làm BT : 24,25,26 (SBT/78) d/ rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • dochinht1-t4.doc
Giáo án liên quan