I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức: Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.
III.TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 19 đến tiết 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10. Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 24/10/2012
TIẾT 19. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức: Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.
III.TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Còn cách nào để tính nữa không.
- Các hoạt động tương tự phần a.
? Tính
? Tính
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Còn cách nào để tính nữa không.
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình .
? Thế nào là 2 góc phụ nhau.
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau.
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 6 (SGK-Trang 108).
Hình 57
Vì MNP vuông tại M nên ta có:
Xét MIP vuông tại I ta có:
Xét HAE vuông tại H:
Xét KEB vuông tại K:
(góc ngoài tam giác)
x = 1250.
Bài tập 7(SGK-Trang 109).
a) Các góc phụ nhau là:
và ,
b) Các góc nhọn bằng nhau
(vì cùng phụ với).
(vì cùng phụ với ).
4. Củng cố
- Tính chất tổng các góc của một tam giác, đặc biệt là tổng hai góc nhọn của tam giác vuông.
- Học sinh trình bày tại chỗ cánh tính góc x trong hình 55, 56 bài tập 6 (SGK).
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 8, 9 (SGK-Trang 109).
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (SBT-Trang 99, 100).
IV. Rỳt kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 10. Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: 24/10/2012
TIẾT 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giỏc bằng nhau, biết viết kớ hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giỏc theo qui ước viết tờn cỏc đỉnh tương ứng theo cựng một thứ tự.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giỏc bằng nhau, cỏc gúc bằng nhau.Rốn luyện khả năng phỏn đoỏn, nhận xột.
3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.
II: CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Thước thẳng, thước đo gúc, bảng phụ Hỡnh 60.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo gúc
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
Đề bài
Đỏp ỏn
Biểu điểm
Gv:Treo bảng phụ hỡnh vẽ 60
Hs1: Dựng thước thẳng và thước đo gúc đo cỏc cạnh và cỏc gúc của tam giỏc ABC
Hs2: Dựng thước thẳng và thước đo gúc đo cỏc cạnh và cỏc gúc của tam giỏc A’B’C’
Theo kết quả đo được của HS
Theo kết quả đo được của HS
10
10
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(13p): Tỡm hiểu định nghĩa
Gv: Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giỏc ABC và A’B’C’ như vậy gọi là 2 tam giỏc bằng nhau.
? DABC và DA’B’C’ cú những yếu tố nào bằng nhau.
Hs:…
Gv: Ghi bảng, học sinh ghi bài.
Gv: Giới thiệu hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương ứng.
? Tỡm cỏc đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
Gv: Giới thiệu gúc tương ứng với éA làéA’.
? Tỡm cỏc gúc tương ứng với gúc éB và éC
Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
- Tương tự với cỏc cạnh tương ứng.
? Hai tam giỏc bằng nhau là 2 tam giỏc như thế nào .
Hs: Suy nghĩ trả lời (2 học sinh phỏt biểu)
- Ngoài việc dựng lời để định nghĩa 2 tam giỏc ta cần dựng kớ hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giỏc
Họa động 2(15p): Tỡm hiểu ký hiệu
- Yờu cầu học sinh nghiờn cứu phần 2
? Nờu qui ước khi kớ hiệu sự bằng nhau của 2 tam giỏc
Hs: Cỏc đỉnh tương ứng được viết theo cựng thứ tự
Gv: chốt lại và ghi bảng.
- Yờu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm cõu a, b
- 1 học sinh lờn bảng làm cõu c
- Yờu cầu học sinh thảo luận nhũm ?3
- Cỏc nhúm thảo luận
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày
- Lớp nhận xột đỏnh giỏ.
1. Định nghĩa (8’)
DABCvàDA’B’C’ cú:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
éA=éA’, éB=éB’, éC=éC’
ịDABCvàDA’B’C’ là 2 tam giỏc bằng nhau
- A và A’gọi là hai đỉnh tương ứng;
- B và B’…
- C và C’ …
- éA và éA’ gọi là 2 gúc tương ứng;
- éB và éB’…
-éC và éC’…
- AB và A’B’ gọi là 2 cạnh tương ứng;
- BC và B’C’…
- AC và A’C’…
* Định nghĩa
2. Kớ hiệu (18’)
DABC=DA’B’C’ nếu:
AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’
éA=éA’, éB=éB’, éC=éC’
?2
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Gúc tương ứng với gúc N là gúc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) DACB = DMPN
AC = MP;éB=éN
?3
Gúc D tương ứng với gúc A
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF
Xột DABC theo định lớ tổng 3 gúc của một tam giỏc
ịéA+éB+éC = 1800.
ịéA = 1800 – (éB+éC)
= 1800 – 1200 = 600.
ịéD = éA = 600.
BC = EF = 3 (cm)
4. Củng cố:( 5p) Bài tập 10 SGK/111
AB=MI, AC=IN, BC=MN
éA=éI, éC=éN, éB=éM
DABC = DIMN vỡ
QR=RQ, QP=RH, RP=QH
éQ=éR, éP=éH
DQRP = DRQH vỡ
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2p) Học bài và làm bài tập 11, 12, 13, 14 SGK/112
IV. Rỳt kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11. Ngày soạn: 27/10/2012
Ngày dạy: 31/10/2012
TIẾT 21. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức: Học sinh khắc sõu được định nghĩa 2 tam giỏc bằng nhau, biết viết kớ hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giỏc theo qui ước viết tờn cỏc đỉnh tương ứng theo cựng một thứ tự.
2. Kĩ năng:. Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau.
Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
3. Thỏi độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
- Làm bài tập 11(SGK-Trang 112).
A
B
C
H
I
K
a/ Cạnh tương ứng với cạnh
BC là cạnh IK.
b/ AB = HI ; BC = IK
AC = HK
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A
B
C
H
I
K
2
4
400
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó.
? Viết các góc tương ứng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
A
B
C
D
E
F
4
6
5
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau
? Đọc đề bài toán.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
- Vẽ hình minh hoạ.
Bài tập 12 (SGK- Trang 112).
ABC = HIK
HI = AB = 2cm, IK = BC = 4cm.
Bài tập 13 (SGK- Trang 112).
Vì ABC = DEF
DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm, AC = DF = 5cm
Chu vi của ABC và DEF là:
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm.
Bài tập 14 (SGK Trang 112).
Theo giả thiết đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
Mặt khác AB = KI đỉnh A tương ứng với đỉnh I/
ABC = IKH.
4. Củng cố (5 phút)
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau).
5. Hướng dẫn học ở nhà(2phút)
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (SBT- Trang 100, 101).
- Đọc trước bài “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh”.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11. Ngày soạn: 27/10/2012
Ngày dạy: 31/10/2012
Tiết 22. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cỏch vẽ một tam giỏc biết 3 cạnh của nú
2. Kỹ năng: Biết cỏch vẽ một tam giỏc biết 3 cạnh của nú. Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hỡnh chớnh xỏc.
3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo gúc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo gúc, compa.
III . TIẾN TRèNH BÀI DẠY
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề bài
Đỏp ỏn
Biểu điểm
Hs1: Phỏt biểu định nghĩa 2 tam giỏc bằng nhau, ghi bằng kớ hiệu.
Nờu cỏc cạnh bằng nhau, cỏc gúc bằng nhau
Hai tam giỏc bằng nhau là hai tam giỏc cú cỏc cạnh tương ứng bằng nhau, cỏc gúc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA'B'C'
AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C'
A
=A'
; B
=B'
; C
=C'
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1( 20p) Vẽ tam giỏc biết ba cạnh
- Yờu cầu học sinh đọc bài toỏn.
- Nghiờn cứu SGK
- 1 học sinh đứng tại chỗ nờu cỏch vẽ.
- Cả lớp vẽ hỡnh vào vở nhỏp.
- 1 học sinh lờn bảng làm
GV chốt cỏch vẽ và hướng dẫn từng bước cho HS hoàn thiện bài vào vở
Hoạt động 2(20p): Luyện tập vẽ hỡnh
BT 15:
Đọc đề bài
Nờu cỏch vẽ hỡnh?
Cho HS1 vẽ trờn bảng.
HS lớp vẽ vào vở và hoàn thiện cỏc phần trỡnh bày bài
Kiểm tra bài của HS dưới lớp , chốt cỏch làm bài
BT 16: học sinh đọc đề bài,
cả lớp làm bài vào vở: vẽ tam giỏc, đo cỏc gúc ()
4. Củng cố(3p):
Cỏch vẽ tam giỏc biết độ dài ba cạnh ?
- Vẽ tam giỏc ABC biết độ dài cỏc cạnh là:
AB = 6cm, BC = 2cm, AC = 3,5cm ?
- Cú phải lỳc nào cũng vẽ được một tam giỏc vớớ độ dài 3 cạnh đó biết?
1. Vẽ tam giỏc biết ba cạnh
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đó cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.
- Trờn cựng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung trũn tõm B bỏn kớnh 2cm và tõm C bỏn kớnh 3cm.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
2. Luyện tập
BT 15- SGK
học sinh lờn bảng trỡnh bày
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đó cho, chẳng hạn vẽ MP = 5cm.
- Trờn cựng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung trũn tõm M bỏn kớnh 2,5cm và tõm P bỏn kớnh3cm.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
BT 16- SGK
học sinh lờn bảng vẽ hỡnh
HS vẽ và cho nhận xột : Khụng vẽ được tam giỏc ABC cú độ dài ba cạnh như trờn
5. Dặn dũ(2p):
Học bài và làm bài tập 20 ( Phần vẽ hỡnh ), 21-SGK
IV. Rỳt kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 12 Ngày soạn: 03/11/2012
Ngày dạy: 07/11/2012
Tiết 23. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến Thức: -Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giỏc.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau.Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hỡnh chớnh xỏc. Biết trỡnh bày bài toỏn chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau.
3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo gúc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo gúc, compa.
III . TIẾN TRèNH BÀI DẠY
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (4p) ( 2 HS vẽ trờn bảng , lớp làm ra nhỏp )
a, Vẽ tam giỏc ABC biết độ dài cỏc cạnh là: AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
b, Vẽ tam giỏc A’B’C’ biết độ dài cỏc cạnh là: A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1(15p) Tỡm hiểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài
? Đo và so sỏnh cỏc gúc:
và
- và , và
. Em cú nhận xột gỡ về 2 tam giỏc này.
- Cả lớp làm việc theo nhúm, 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
? Qua bài toỏn trờn em cú thể đưa ra dự đoỏn như thế nào.
Học sinh phỏt biểu ý kiến.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 2( 15p) Tớnh chất
* Cho HS cắt ra hai tam giỏc ABC và A’B’C’ đặt hai tam giỏc đú lờn nhau để kiểm tra dự đoỏn
- Giỏo viờn chốt.
- Giỏo viờn đưa lờn màn hỡnh:
Nếu DABC và DA'B'C' cú: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thỡ kết luận gỡ về 2 tam giỏc này.
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giỏc.
- GV yờu cầu làm việc theo nhúm ?2
- Cỏc nhúm thảo luận
4. Củng cố(10p):
- Phỏt biểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giỏc
- Để c/m hai tam giỏc bằng nhau ta cần những điều kiện nào?
Bài tập 17- SGK
Cho HS hoạt động nhúm
GV chốt kết quả, cho điểm
1. Vẽ tam giỏc biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
?1 - 1 học sinh lờn bảng làm.
DABC = DA'B'C' vỡ cú 3 cạnh bằng nhau và 3 gúc bằng nhau
* Tớnh chất: (SGK)
Nếu DABC và DA'B'C' cú:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thỡ DABC=DA'B'C'
?2
DACD và DBCD cú:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
ịDACD = DBCD (c.c.c)
ịCAD
CBD
=
(theo định nghĩa 2 tam giỏc bằng nhau)
ịCAD
CBD
=
ịBOC
=1200
Bài tập 17- SGK
HS hoạt động nhúm ,
Đại diện nhúm trả lời
Cỏc nhúm khỏc nghe nhận xột bổ sung
Bài tập 18 (SGK-Trang 114).
GT
ADE và ANB
MA = MB, NA = NB.
KL
- Sắp xếp: d, b, a, c
5. Dặn dũ(1p):
Học bài và làm bài tập18,19 ,20 SGK/114
IV. Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 12 Ngày soạn: 03/11/2012
Ngày dạy: 07/11/2012
TIẾT 24. LUYỆN TÂP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
3. Thỏi độ: Say mê môn học , óc sáng tạo, cẩn thận.
II: CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ bài tập
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(10p):
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:
HS: Ghi GT, KL của bài toán.
- Gọi1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.
- Để chứng minh hai góc bằng nhau ta đi chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau, đó là hai tam giác nào?
- HS chứng minh phần b.
Hoạt động 2(10p):
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.
? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta nghĩ đến điều gì.
? Chứng minh OAC và OBC.
- GV thông báo chú ý về cách vẽ phân giác của một góc.
Hoạt động 3(10p):
GV yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu bài toán.
- HS thực hiện vẽ hình theo các bước mà bài toán mô tả.
- GV đưa ra chú ý trong SGK: đây chính là cách dựng một góc bằng một góc cho trước.
- HS thực hiện việc chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra được hai góc bằng nhau.
- GV gọi một HS lên bảng trình bày.
Hoạt động 4(10p):
Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu nội dung bài toán.
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- 1 học sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận và vẽ hình.
? Để chứng minh AB là phân giác của góc CAD ta cần chứng minh điều gì.
- HS tự chứng minh.
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài tập 19 (SGK-Trang 114).
Giải:
a, Xét ADE và BDE có:
b) Theo câu a: ADE = BDE
(2 góc tương ứng).
Bài tập 20(SGK-Trang 115).
- Xét OAC và OBC có:
(2 góc tương ứng).
OC là tia phân giác của góc xOy.
Bài tập 22(SGK-Trang 115).
Xét OBC và ADE có:
Bài tập 23(SGK-Trang 116).
GT
AB = 4cm, (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D.
KL
AB là tia phân giác .
Giải:
Xét ACB và ADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
ACB = ADB (c.c.c).
.
AB là tia phân giác của góc CAD.
4. Củng cố(3p): Cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Cách dựng một góc bằng một góc cho trước.
- Cách chứng minh hai góc bằng nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà(2p):
Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước.
- Làm các bài tập 33, 34, 35 (SBT-Trang 102).
HD bài 34: để chứng minh hai đoạn thẳng song song với nhau, ta thường chứng minh chúng có một cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau. Để chứng minh hai góc bằng nhau, ta thường ghép các góc đó vào hai tam giác bằng nhau.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 13 Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 14/11/2012
Tiết 25. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - góc - cạnh
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực, cẩn thận.
II: CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: SGK ,Thước thẳng, com pa, thước đo góc
2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy = 60o.
- ĐVĐ: Chúng ta vừa vẽ DABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết này chúng ta biết chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(20p):
- GV giữ nguyên phần kiểm tra bài cũ ở góc bảng.
Yêu cầu học sinh: Vẽ DABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, gócB = 70o.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nờu cỏch vẽ.
- HS khác nhắc lại cách vẽ tam giác ABC.
- Cả lớp tập vẽ vào vở.
- GV thông báo B là góc xen giữa hai cạnh AB, BC.
? Góc A, C là các góc xen giữa các cạnh nào.
HS: Trả lời
* Mở rộng bài toán: Yêu cầu HS
a) Vẽ tiếp DA’B’C’ sao cho: góc B’ = góc B; A’B’ = AB; B’C’ = BC.
b) So sánh độ dài AC và A’C’; Â và Â’; Ĉ và Ĉ’ qua đo bằng dụng cụ.
Cả lớp vẽ vào vở thêm DA’B’C’ có góc B’ = góc B; A’B’ = AB; B’C’ = BC.
? Hãy nhận xét về hai tam giác DABC và DA’B’C’.
HS: DABC = DA’B’C’.
?Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một?
* Nhận xét: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hoạt động 2: (15P)
GV: yờu cầu học sinh làm bài tập 24 SGK T 118 tại chỗ ớt phỳt
Gọi 1 học sinh lờn bảng vẽ hỡnh , thực hiện đo gúc B; gúc C.
HS: Vẽ, vào vở và nhận xột bài của bạn
GV: Nhận xột. chốt kết quả.
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết:
AB = 2 cm, BC = 3cm,
Giải:
- Vẽ gúc xBy= 700
- Trờn tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm
- Trờn tia By lấy điểm C sao cho
BC = 3cm
- Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giỏc ABC.
?1:
Vẽ thêm:
x
A’
B’ C’ y
- So sánh:
AC = A’C’; Â = Â’; Ĉ = Ĉ’
DABC = DA’B’C’ (c.c.c)
2.Bài tập:
Bài 24 SGK T 118
gúc B= 450 ; gúc C = 450
Bài 25SGKT 118.
H.82: ABD = AED (c.g.c) vì
AB = AD (gt); (gt);
cạnh AD chung.
H.83: GHK = KIG (c.g.c) vì (gt); IK = HG (gt);
GK chung.
H.84: Không có tam giác nào bằng nhau.
4. Củng cố(3p): Nờu cỏch vẽ tam giỏc, cú mỏy cỏch vẽ
GV: Bổ sung cỏch vẽ tam giỏc bằng compa
5. Hướng dẫn học ở nhà( 2p): về nhà học bài, tập vẽ tam giỏc theo cỏc bước đó học; đọc trước mục 2, 3 SGK T118.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 13 Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 14/11/2012
Tiết 26. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - góc - cạnh
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực, cẩn thận.
II: CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: SGK ,Thước thẳng, com pa, thước đo góc
2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt.
Vẽ tam giỏc ABC biết: AB = 3cm, BC = 4 cm, gúc B = 600
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(20p):
- Yờu cầu học sinh làm ?1
- HS đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hỡnh vào vở, 1 học sinh lờn bảng làm.
? Đo AC = ?; A'C' = ? Nhận xột ?
- 1 học sinh trả lời (AC = A'C')
? DABC và DA'B'C' cú những cặp canh nào bằng nhau.
- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C'
? Rỳt ra nhận xột gỡ về 2 D trờn.
- HS: DABC = DA'B'C'
- HS: Tự rỳt ra tớnh chất.
- 2 học sinh nhắc lại tớnh chất
GV: giới thiệu tớnh chất trường hợp bằng nhau
c - g - c.
- GV cho HS đọc tớnh chất trong SGK.
- GV vẽ hỡnh và yờu cầu HS cho biết GT, KL của tớnh chất vừa nờu.
- Học sinh làm bài cỏ nhõn.
- Giải thớch hệ quả như SGK
? Tại sao DABC= DDEF
Cho HS làm .?3.
- GV đưa cõu hỏi: 2 tam giỏc vuụng ở hỡnh 81 cú bằng nhau khụng ? Vỡ sao ?
- Từ .?3. hóy phỏt biểu trường hợp bằng nhau c - g - c, ỏp dụng cho tam giỏc vuụng.
- Gọi HS đọc hệ quả trong SGK.
HS: Vẽ hỡnh, ghi GT,KL của hệ quả.
- HS nghiờn cứu đề bài 27 (tr119 - SGK)
- Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm
- Cỏc nhúm tiến hành thảo luận và làm bài ra phiếu nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trờn bảng.
GV: Hướng dẫn học sinh nhận xột.
- Cả lớp nhận xột.
- GV: Kết luận.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh gúc cạnh.
?1.
* Tớnh chất: SGK
DABC và DA’B’C’ cú:
GT AB = A’B’ ; BÂ = BÂ’
BC = B’C’
A
B
C
A’
B’
C’
KL DABC = DA’B’C’
?2
DABC = DADC
Vỡ AC chung
CD = CB (gt)
ACD
= ACB
(gt)
3. Hệ quả: SGK
?3
DABCvà DDEF cú:
AB = DE (gt)= 1v , AC = DF (gt)
DABC= DDEF (c.g.c)
2 D vuụng ABC và DFE cú:
GT AB = DF ; AC = DE
 = 90° ; D = 90°
KL D vuụng ABC = D vuụng DFE
D
E
F
A
C
B
BT 27 (tr119 - SGK)
a) DABC = DADC
đó cú: AB = AD; AC chung
thờm:
b) DAMB = DEMC
đó cú: BM = CM; AMB
EMC
=
thờm: MA = ME
c) DCAB = DDBA
đó cú: AB chung;
thờm: AC = BD
4. Củng cố: (3p)
- Nhắc lại cỏch chứng minh 2D bằng nhau, chứng minh 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 gúc bằng nhau.
- ễn lại trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2p)
- Xem lại cỏc bài tập đó giải và làm bài tập 28,29,30,31, 32 trang 120 SGK.
+ Bài 31: vẽ hỡnh theo đề bài, chứng minh hai tam giỏc bằng nhau.
+ Bài 32: để tỡm ra cỏc tia
File đính kèm:
- GIAO AN HINH7 TIET 1926.doc