I. Mục tiêu:
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
III. Tiến trình giờ dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 22 Môn: Hình Học Ngày soạn: 22/11/2009
Bài soạn: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c)
Mục tiêu:
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.
Bài toán: Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
GV hướng dẫn HS thực hiện sau đó hs trình bày cách vẽ.
Hs thực hiện
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.
?1. Vẽ thêm A’B’C’ có:
A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.
GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ABC ở mục 1 và A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên.
->GV gọi HS rút ra định lí.
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí.
?2. Tìm số đo của ở trên hình:
=
=
=
Nhận xét: ABC=A’B’C’.
Xét ACD và BCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=> ACD = BCD (c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng)
=> = 1200
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 15 SGK/114:
Vẽ MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ.
Bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
-GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau.
-Vẽ PM=5cm.
-Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)
-(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N.
-Vẽ Pn, MN.
Ta đo MNP có:
MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
Bài 17 SGK/114:
Hình 68:
Xét ACB và ADB có:
AC = AD (c)
BC = BD (c)
AB: cạnh chung (c)
=> ACB = ADB (c.c.c)
Hình 69:
Xét MNQ và PQM có:
MN = PQ (c)
NQ = PM (c)
MQ: cạnh chung (c)
=> MNQ = PQM (c.c.c)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
Chuẩn bị bài luyện tập 1.
Bài tập làm thêm:
File đính kèm:
- tiet 22.doc