I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức cơ bản: Nắm được nội dung định lí Py– ta– go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông và định lý Py– ta– go đảo.
- Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Py– ta– go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py – ta – go để nhận biết một tam giác vuông.
- Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác và yêu thích bộ môn này.
II. CHUẨN BỊ.
- GV : Sgk, thước kẻ , bảng phụ, phấn màu, nam châm.
Hai hình vuông bằng nhau có cạnh a+b và tám tam giác vuông bằng nhau có cạnh huyền là c,cạnh góc vuông là a và b
- HS : Sgk, thước kẻ ,nam châm,vở nháp
Hai hình vuông bằng nhau có cạnh a+b và tám tam giác vuông bằng nhau có cạnh huyền là c,cạnh góc vuông là a và b
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
39 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 27 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pytago (570 - 500 TCN) Pytago - nhà tốn học và triết học Hi Lạp cổ đại. Pytago sinh ra ở Xamơt, một hịn đảo lớn nằm ở ngồi khơi biển Êgiê, cách bờ biển Tiểu Á khơng xa. Hồi trẻ, ơng đi Ai Cập Babilon và ở lại các nước đĩ 12 năm trời để học tập tốn và thiên văn học. Khi trở về nước, thấy sống khơng phù hợp với phe dân chủ đang nắm chính quyền, ơng di cư sang thành phố Crơtơn (Nam Italia), rồi sang đảo Xixilia. Ở đây, ơng đã chiêu tập học sinh và tổ chức ra trường phái Pytago. Trường phái này đã đĩng gĩp nhiều cho sự phát triển của tốn học và thiên văn học. Pytago được mệnh danh là "người thầy của các con số". "Con số" của Pytago chính là tốn học ngày nay. Ơng khơng để lại một cơng trình viết nào. Ngồi định lý về đường huyền mang tên ơng (thực ra định lý này đã được người Babilon khám phá ra trước ơng một nghìn năm), người ta đã gán cho ơng phát minh những định lý về tổng số các gĩc của tam giác, về hình đa giác đều, mở đầu việc tính những tỉ lệ... Pytago cịn cĩ những nhận thức đúng đắn về mặt thiên văn học như cho Trái Đất hình trịn và chuyển động theo một quỹ đạo nhất định (học thuyết của ơng về sau được nhà thiên văn học BaLan Cơpecnich tiếp thu và phát triển). Về mặt khoa học học, Pytago và học trị của ơng đạt được nhiều thành tựu, nhưng về mặt tư tưởng chính trị của ơng lại là phản động. Pytago coi những con số là nguyên tố và nguồn gốc của mọi vật và nâng tốn học thành một tín ngưỡng. Chẳng hạn ơng cho một số chữ số mang lại thành cơng, mang lại điều tốt lành, một số chữ số khác lại mang lại tai nạn, rủi ro. Pytago và các học trị của ơng coi tinh thần cũng là con số. Nĩ bất tử và được truyền từ người này sang người khác. Việc đề cao vai trị của con số, tuyệt đối hĩa nĩ như cơ sở của thế giới và của sự vận động, tách rời con số khỏi thực tế vật chất đã đưa trường phái Pytago đến chủ nghĩa duy tâm, phục vụ cho tơn giáo
Tuần 22 Ngày soạn: 09/02/2009
Tiết 37: ĐỊNH LÍ PY- TA - GO
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức cơ bản: Nắm được nội dung định lí Py– ta– go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông và định lý Py– ta– go đảo.
- Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Py– ta– go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py – ta – go để nhận biết một tam giác vuông.
- Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác và yêu thích bộ môn này.
II. CHUẨN BỊ.
GV : Sgk, thước kẻ , bảng phụ, phấn màu, nam châm.
Hai hình vuông bằng nhau có cạnh a+b và tám tam giác vuông bằng nhau có cạnh huyền là c,cạnh góc vuông là a và b
HS : Sgk, thước kẻ ,nam châm,vở nháp
Hai hình vuông bằng nhau có cạnh a+b và tám tam giác vuông bằng nhau có cạnh huyền là c,cạnh góc vuông là a và b
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Đặt vấn đề: Nhà toán học Pytago sống trong khoảng năm 570 đến 500 năm TCN. Ông có nhiều phát minh vĩ đại trong đó có toán học. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một phát minh nổi tiếng trong hình học đó là “ Định lí Pytago”
Hoạt động 1:
*GV: Hãy đo và viết số đo cạnh huyền?
*GV: Các cạnh 3cm, 4cm,5cm cómối liên hệ gì với nhau?
*GV: Sử dụng các tấm bìa các em đã chuẩn bị sẵn thực hiện như hình 121 , hình 122
*GV : Hãy tính diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình trên:
* HS:Diện tích hình vuông có cạnh bằng c là c2.
Diện tích phần bìa đó là: a2+b2
*GV: Nhận xét gì về diện tích các phần bìa bị che lấp:
*HS:Diện tích phần bìa bị che lấp ở hai hình bằng nhau. c2= b2+a2
*GV: Hệ thức c2= b2+a2 nói lên điều gì?
*HS: Hệ thức cho ta biết trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Đĩ cũng chính là nội dung định lý
*GV:Hãy vẽ tam giác BC cĩ AB=3cm,AC=4cm,BC=5cm.
HS thực hiện
*GV: Hãy đo và ghi số đo góc BAC
*HS: . Tam giác ABC là tam giác vuông.
*GV: Như vậy nếu một tam giác cĩ thì tam giác đĩ là tam giác gì?
*HS: Nếu một tam giác cĩ bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đĩ là tam giác vuơng
Đây chính là nội dung định lý đảo của định lí Pi ta go
Hoạt động 3:
HS hoạt động theo nhóm
Hoạt động 4: Củng cố ,hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 54; 55 trang 131.
- Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”
- Xem các bài tập ,tiết sau Luyện tập
1.Định lí Py- ta –go
?1
?2
Định lí ( sgk)
? 3
a) Trong tam giác vuông ABC ta có:
b) DEF có:
A
2. Định lý Pi ta go đảo.
?4
3
4
5
C
B
có
Định lí đảo ( SGK)
3. Luyện tập
Bài 53(Sgk)
x =
x = 20
x = 4
Bài tập : Cho tam giác cĩ độ dài 3 cạnh là:
a)6cm,8cm,10cm
b)4cm,5cm,6cm
Tam giác nào là tam giác vuơng?Vì sao?
Giải
Cĩ
Vậy tam giác cĩ ba cạnh là 6cm,8cm,10cm là tam giác vuơng
b) Cĩ
Vậy tam giác cĩ ba cạnh là 4cm,5cm,6cm khơng phải là tam giác vuơng
Tuần 22 : Ngày soạn : 09/02/2009
Tiết 38: LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức cơ bản :Củng cố định lí Py ta go để tính độ dài một cạnhcủa tam giác vuông. Vận dụng định lý pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuơng.Vận dụng định lí Py tago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác
- Thái độ : Giáo dục HS có thái độ học tập đúng đắn.
Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế
II. CHUẨN BỊ.
GV: Sgk, thước thẳng, Ê ke, Com pa, Phấn màu,bảng phụ ,bút dạ .
HS :Sgk, thước thẳng, Ê ke, Com pa
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức
2. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . HS1: Phát biểu định lí Pytago, vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ
Làm bài tập 5
- HS2 :Phát biểu định lí Pytago đảo, viết hệ thức
Làm bài tập 55(Sgk)
Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập
*GV: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
*GV:Muốn biết một tam giác là tam giác vuông có mấy cách?
*HS:Chứng minh tam giác cĩ một gĩc bằng hoặc áp dụng định lý pytago đảo
*GV: Theo em đối với bài toán này ta xác định cách nào? Dựa vào đâu?
*HS: Nếu một tam giác cĩ bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kiathì tam giác đĩ là tam giác vuơng
(Thảo luận nhĩm)
*GV:Lời giải của bạn Tâm đúng hay sai? Vì sao?
*HS:Sai vì ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh cịn lại
*GV: Hãy sửa lỗi sai
*GV:Em cĩ biết tam giác ABC cĩ gĩc nào vuơng khơng? Vì sao?
*HS : DABC cĩ vì gĩc B đối diện với cạnh lớn nhất
( bảng phụ )
GV gợi ý khi dựng tủ lên thì độ cao lớn nhất của tủ là đường chéo. Để biết tủ có đụng trần không ta cần phải tính đường chéo của tủ và so sánh chiều cao của tường.
*GV : Gọi d là đường chéo của tủ ,h là chiều cao của tường . Dựa vào định lí Py ta go hãy tính d?
*GV: Hãy so sánh đường chéo của tủ và chiều cao của tường?
*GV: Vậy tủ cĩ bị vướng vào trần nhà khơng?
Hoạt động 4: Củng cố,hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”
- Làm bài 59,60(Sgk)
- Tiếp tục xem các bài tập ,tiết sau Luyện tập tiếp
Bài 56(Sgk)
a) 92+122=225
152 = 225
(Đ/l pytago)
Vậy tam giác có ba cạnh: 9; 12; 15 là tam giác vuông.
b) ta có: 52+122 = 169
132 = 169
(Đ/l pytago)
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 5; 12; 13 là tam giác vuông.
c) ta có:
(Đ/l pytago)
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh: 7; 7; 10 không phải là tam giác vuông.
Bài 57(Sgk)
Bài của bạn Tâm giải sai vì bạn so sánh chưa đúng.
Sửa sai:
Ta có:
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
Bài 58(Sgk)
d
20
21
4
Giải
Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của tường
Theo định lí pytago:
Do đó anh Nam dựng tủ không đụng trần nhà
Tuần 22 Ngày soạn :09/02/2009
Tiết 39 LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức cơ bản : Tiếp tục củng cố địmh lí Py ta go (thuận và đảo)
- Kĩ năng: Vận dụng định lí Py tago đêû giải một số bài tập thực tế có nội dung phù hợp.
- Thái độ : Giáo dục HS có thái độ học tập đúng đắn.
Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế
II. CHUẨN BỊ.
GV : Sgk,thước thẳng , compa ,phấn màu ,bảng phụ,bút dạ
HS : Sgk,thước thẳng , compa
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn đ ịnh tổ chức
2. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Phát biểu định lí Py ta go ( thuận, đảo)
- HS2: Tính cạnh góc vuông của một tam giác vuông biết cạnh huyền 13cm, cạnh góc vuông kia 12cm?
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
*GV: Hãy vẽ hình và ghi GT,KL
*GV: Làm thế nào để tính được AC? dựa vào đâu?
*HS : Áp dụng định lý pytago trong tam giác vuơng AHC
*GV: Tam giác AHC vuơng tại đâu? Áp dụng định lý pytago hãy nêu hệ thức liên hệ giữa cạnh huyền và các cạnh gĩc vuơng của DAHC ?
*GV: Làm thế nào để tính được BC?
*GV: BC bằng tổng số đo hai đoạn nào?
*HS : BC = BH + HC
*GV:Ta đã biết được số đo đoạn thẳng nào? Ta cần tính số đo đoạn thẳng nào?
*HS:Ta đã biết số đo HC ,cần tìm số đo HB
*GV: Hãy tính HB?
*GV:Đã có số đo của HB hãy tính BC?
(bảng phụ)ï
*GV:Vì KCDH là hình chữ nhật nên tam giác AHB vuông tại H hãy dựa vào đinh lí Py ta go tính AB? Các cạnh AC; BC làm tương tự
(Thảo luận nhĩm)
*GV: Ba số phải cĩ điều kiện như thế nào để cĩ thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuơng?
*HS: Ba số phải cĩ điều kiện bình phương của số lớn bằng tổng bình phương của hai số nhỏ mới cĩ thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuơng
*GV: Hãy tính bình phương các số đã cho?
*GV:Tìm các bộ ba số thoả mãn điều kiện?
*GV: Giới thiệu “bộ ba số Pytago”, ngồi ra cịn các bộ ba khác là 3;4;5 ; 6;8;10
Hoạt động 4:Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- Ơn lại định lý Pytago(thuận và đảo)
- Thực hành ghép hai hình vuơng thành một hình vuơng
- Ơn lại ba trường hợp bằng nhau (c-c-c,c-g-c,g-c-g) của tam giác
Bài 60(Sgk )
DABC
GT
12
13
H
B
C
A
16
KL
Giải
* Trong tam giác vuông AHC có:
AC2 = AH2 + HC2 (Đlí pytago)
AC2 = 122 +162
AC2= 400
AC = 20
* Trong tam giác vuông AHB có:
AB2 = AH2 +BH2 (Đlí)
BH2 = AB2 – AH2
BH2 = 132 - 122
BH2 = 25
BH = 5
BC = 5 + 16
BC = 21
1
3
B
3
H
D
5
C
4
K
Bài 61(Sgk)
A 2
Giải :Trong tam giác vuông AHB có:
AB2 = AH2 +HB2 (Đlí pytago)
= 22 +12 = 5
suy ra AB =
Trong tam giác CKA có:
AC2 = CK2 + KA2 (Đlí pytago)
= 42 + 32 = 25
suy ra AC = 5
Trong tam giac CDB có:
BC2 = CD2 + DB2 (Đlí pytago)
= 52 + 32 = 34
Suy ra BC =
Bài 91(SBT)
Cho các số 5,8,9,12,13,15,17
Hãy chọn ra các bộ ba số cĩ thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuơng
a
5
8
9
12
13
15
17
25
64
81
144
169
225
289
Cĩ
Vậy bộ ba số cĩ thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuơng là:5;12;13 ; 8;15;17 ; 9;12;15
Tuần 23 Ngày soạn : 16/02/2009
Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức cơ bản : HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pi ta go để chứng minh trường hợp bằng nhau canh huyền - cạnh góc vuông.
- Kĩ năng : Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của một tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Thái độ : Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Sgk, Thước thẳng ,Ê ke ,Com pa ,Phấn màu, bảng phụ , bút dạ
- HS: Sgk, thước kẻ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức
2 Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
*GV :Cần thêm điều kiện nào thì
DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
*HS: AC=A’C’
*GV:Phát biểu bằng lời trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng trên ?
*HS: Nếu hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này bằng với hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau
*GV:Cần thêm điều kiện nào thì DABC = DMNP (g-c-g)
*HS:AB=MN
*GV:Phát biểu bằng lời trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng trên ?
*HS: Một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia
*GV: Cần thêm điều kiện nào thì
DABC = DGHI (ch - gn)
*HS :
*GV:Phát biểu bằng lời trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng trên ?
*HS: Cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia
(bảng phụ vẽ hình 143; 144; 145).
(Thảo luận nhĩm )
Ngồi các trường hợp bằng nhau đĩ của tam giác , hơm nay chúng ta được biết thêm
một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuơng
Hoạt đ ộng 2:
*GV: Hãy vẽ hình và ghi GT,KT trường hợp trên
*GV: Ta đã học mấy trường bằng nhau của tam giác ? đó là những trường hợp nào ?
*GV: Đối với bài này theo em ta CM theo trường hợp nào?
*GV: Hai tam giác này có những cặp cạnh nào bằng nhau ? cần có thêm cặp cạnh nào bằng nhau nữa.
*GV: Bằng cách nào để cmAC=DF?
*HS :Áp dụng định lý pytago?
*GV: Phát biểu định lý Pytago?
*HS: Trong một tam giác vuơng, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh gĩc vuơng
*GV:Định lý Pytago cĩ ứng dụng gì ?
*HS: Khi biết hai cạnh của tam giác vuơng ta cĩ thể tính được cạnh thứ ba của nĩ nhờ định lý pytago
*GV: Dựa vào định lý Pytago hãy tính cạnh AC và DF
Như vậy nhờ định lý pytago ta đã chỉ ra được
DABC và DDEF cĩ cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia
*GV: Từ định lý trên em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng?
*GV: Hãy vẽ hình và ghi GT,KL
*GV: Làm cách nào để chứng minh
DAHB = DAHC ?
*GV: Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau?
*GV: Ngoài cách cm này còn có cách nào cmDAHB = DAHC nữa không?
*GV: Cĩ thể chứng minh hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn
Hoạt động 3:
*GV: Hai tam giác vuông ABC và DEF đã có những yếu tố nào bằng nhau?
*HS: ,AC=DF
*GV:Để hai tam giác này bằng nhau cần thêm điều kiện gì nữa?
*HS: AB=DE hoặc hoặc BC=EF Hoạt động 4: Củng cố , hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Làm bài 63(Sgk)
- Xem trước các bài tập, tiết sau Luyện tập
B/
C/
A/
C
B
A
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông.
Tam giác vuông ABC và tam giác vuông A/B/C/ có:
AB = A/B/
M
P
N
C
A
B
AC = A/C/ thì DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
Tam giác vuông ABC và tam giác vuông MNP có:
DABC = DMNP (g-c-g)
H
G
I
C
A
B
Tam giác vuông ABC và tam giác vuông GHI có:
DABC = DGHI (ch-gn)
?1
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 143: DAHB = DAHC(c-g-c)
Hình 144: DDKE = DDKF(g-c-g)
Hình 145: DOMI = DONI(ch-gn)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Bài tốn : Cho hai tam giác vuơng ABC và DEF cĩ
AB = DE , BC = EF. Chứng minh DABC = DDEF
Tam giác vuông ABCvà DEF
GT AB = DE , BC = EF
B
D
F
E
C
A
KL DABC = DDEF
CM:
Trong tam giác vuông ABC có:
(Đ/l Pytago)(1)
Trong tam giác vuông DEF có:
(Đ/l Pytago)
Mà AB =DE (GT)(3)
BC =EF(GT)
Từ (1),(2),(3)
X ét hai tam gi ác DABC và DDEFcĩ
AB=DE(gt)
BC=EF(gt)
AC=EF(cmt)
Suy ra DABC = DDEF(c-c-c) (đpcm)
* *HS: Nếu cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng của hai tam giác vuơng kia thì hâitm giác vuơng đĩ bằng nhau
A
? 2
DABC/ AB=AC
GT
KL DAHB = DAHC B H C
Chứng minh
Cách 1: Xét hai tam giác DAHB và DAHC có:
AB = AC (gt)
AH chung
Suy ra DAHB = DAHC (ch- cgv)
Cách 2:
DABC cân (tính chất tam giác cân )
Xét hai tam giác DAHB và DAHC có:
AB = AC (gt)
Suy ra DAHB = DAHC (ch- gn)
3. Luyên tập
Bài 64(Sgk)
Hãy bổ sung thêm một điều kiện để hai tam giác sau bằng nhau?
D
F
E
A
B
C
Tuần 23 Ngày soạn : 16/06/2009
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản :Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
- Kĩ năng : Vẽ hình , chứng minh tam giác vuơng bằng nhau, trình bài một bài tốn hình.
- Thái độ : Tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ.
GV : Sgk, thước thẳng ,Êke , Com Pa ,Phấn màu, bảng phụ ,bút dạ
HS : Sgk, thước thẳng ,Êke , Com Pa
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức.
2. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- HS 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai cạnh gĩc vuơng, và trường hợp bằng nhau cạnh huyền và gĩc nhọn của tam giác vuơng?
- HS 2: Phát biểu trường hợp bằng nhau của cạnh gĩc vuơng và gĩc nhọn kề cạnh ấy, và trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng?
- HS3: Làm bài 64(Sgk)
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
*GV: Bài tốn cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
*GV: Hãy vẽ hình và nêu GT; KL của bài tốn?
*GV: Bằng cách nào chứng minh được
AH = AK?
- Chứng minh DABH = DACK
*GV: Các tam giác trên là tam giác gì?
*HS: Hai tam giác trên là tam giác vuơng
*GV: Áp dụng trường hợp bằng nhau nào của tam giác vuơng để chứng minh hai tam giác trên bằng nhau?
*HS: Áp dụng trường hợp cạnh huyền – gĩc nhọn
*GV:Hãy chứng minh hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền ,gĩc nhọn
*GV: Hai tam giác bàng nhau ta suy ra được điều gì?
*GV: Thế nào là tia phân giác của một gĩc?
Tia nằm giữa và tạo ra với hai cạnh của gĩc hai gĩc bằng nhau.
*GV: Vậy muốn AI là tia phân giác của gĩc A ta cần chứng minh hai gĩc nào bằng nhau?
*GV: Muốn chứng minh ta chứng minh như thế nào?
*HS: Để chứng minh cần chứng minh DAKI = DAHI
*GV: Áp dụng trường hợp bằng nhau nào của tam giác vuơng để chứng minh hai tam giác trên bằng nhau?
*HS: Áp dụng trường hợp cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng
*GV:Hãy chứng minh hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền ,cạnh gĩc vuơng
*GV: Hai tam giác bàng nhau ta suy ra được điều gì?
*GV: Quan sát hình vẽ em hãy cho biết cĩ những điều kiện nào bằng nhau? Yêu cầu ta làm gì?
*GV: : Trên hình vẽ cĩ những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hoạt động 3:Củng cố, hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã giải
- Ơn kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
- Ơn kĩ định lí Pi – ta – go để chuẩn bị cho tiết thực hành ngồi trời
- Hai tiết sau Thực hành ngồi trời
Mỗi tổ HS chuẩn bị: 4 cọc tiêu
1 giác kế
1 sợi dây dài khoảng 10m
1 thước đo
- Ơn laị cách sử dụng giác kế
Bài 65(Sgk)
A
K
H
I
B
C
GT
KL a) AH = AK
AI là tia phân giác của gĩc A
Chứng minh
a) Xét hai tam giác vuơng DABH và DACK cĩ:
AB = AC (gt)
chung
Suy ra DABH = DACK(ch- gn) AH = AK
b)AI là tia phân giác của gĩc A
Xét DAKI và DAHI cĩ:
AI chung
AK = AH (cmt)
Suy ra DAKI = DAHI(ch- cgv)
Vậy
Suy ra AI là tia phân giác của gĩc A
A
Bài 66(SGk)
E
D
B
M
C
+
Vì cĩ
AM chung
+
Vì cĩ BM = MC (gt)
AM chng
+
Vì cĩ: MB = MC(gt)
AM chung
AB = AC
Tuần 24: Ngày soạn: 23/02/2009
Tiết 42+43 THỰC HÀNH NGỒI TRỜI
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức : Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đĩ cĩ một điểm nhìn thấy nhưng khơng đến được.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng gĩc trên mặt đất , giĩng đường thẳng.
- Thái độ : Rèn luyện ý thức làm việc cĩ tổ chức.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Địa điểm,giác kế , cọc tiêu, 1sợi dây dài , thước cuộn, mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.
- HS: 4 cọc tiêumỗi cọc dài 1,2m,giác kế sợi dâydài 10m, 1 thước đo độ dài
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
(bảng phụ hình 149 Sgk)
GV giới thiệu nhiệm vụ thực hành
GV vừa nêu cách làm vừa vẽ hình
*GV: Sử dụng giác kế thế nào để vạch đường thẳng xy vuơng gĩc với AB
*HS: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa trịn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A.
Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở thanh quay thẳng hàng.
-Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900 điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay.
GV cùng hai HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy vuơng gĩc AB
* GV : Mỗi tổ chọn một điểm E trên xy
*GV: Xác định D sao cho E là trung điểm của AD?
*GV: Làm thế nào xác định điểm D?
*HS: Dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA điểm D sao cho ED=EA
*GV: Cách làm như thế nào ?
*HS: Cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy vuơng gĩc với AB
*GV: Vì sao khi làm như vậy ta lại cĩ AB = CD?
*HS: Vì hai tam giác vuơng bằng nhau
*GV: Hãy chứng minh
*GV: Đọc lại phần hướng dẫn cách làm tr 138 Sgk
Hoạt động 2:
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân cơng nhiệm vụ và dụng cụ
Các tổ trưởng báo cáo
GV giao cho HS mỗi tổ báo cáo thực hành.
I. Thơng báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm
1. Nhiệm vụ :
2. Hướng dẫn cách làm
- Cho hai điểm A; Bgiả sử hai điểm đĩ bị ngăn bởi con sơng.điểm A ỏ bờ sơng nhìn thấy điểm B nhưng khơng tới được
- Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thẳng xy vuơng gĩc với AB tại A
- Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy
- Chọn một điểm E
- Xác địmh điểm D sao cho E là trung điểm của AD
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm . vuơng gĩc với AD
- Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm
điểm C sao cho B; E; C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
Xét 2 tam giác: cĩ:
AE =ED(gt)
(đối đỉnh)
II. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Tên hS
Điểm về chuẩn bị dụng cụ (3đ)
Điểm ý thức kỉ luật(3đ)
Điểm kết quả thực hành(4đ)
Tổng số điểm: (10đ)
Nhậ xét chung(Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên
Hoạt động 3:
GV cho HS đến địa điểm thực hành,phân cơng vị trí từng tổ
Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn
GV kiểm tra kĩ năng thực hành mỗi tổ
Trong khi thực hành , thư kí của mỗi tổ ghi lại tình hình và kết quả thực hành
Hoạt động 4:
GV thu mẫu báo cáo thực hành của các tổ và đánh giá cho điểm
HS ghi biên bản thực hành của tổ rồi nộp cho GV
- HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo
Hoạt động 5:Củng cố , hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo câu hỏi ơn tập
- Làm các bài tập 67; 68; 140; 141
-Làm câu hỏi 1,2,3 ơn tập chương II
-Xem trước các câu hỏi , các bài tập . Tiết sau Ơn tập chương II
III. THỰC HÀNH NGỒI TRỜI
IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Tuần 25: Ngày soạn : 02/03/2009
Tiết 44: ƠN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức cơ bản : Ơn tập các kiến thức về tổng ba gĩc của một tam giác ,các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Kĩ năng: Vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
- Thái độ : Tích cực trong học tập ,vận dụng các kiến thức đã học vào bài tốn
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Sgk, bảng phụ , thước thẳng ,compa, êke, thước đo độ , phấn màu , bút dạ
- HS : Sgk, thước thẳng ,compa, êke, thước đo độ ,bút dạ , bảng phụ nhĩm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ổn định tổ chức .
Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: Ơn tËp vỊ tỉng 3 gãc cđa mét tam gi¸c
*GV: Cho biết là gĩc gì của tam giác ABC?
*HS: là gĩc ngồi của tam giác
*GV: Thế nào là gĩc ngồi của tam giác
*HS: Gĩc ngồi của một tam giác là gĩc kề bù với một gĩc của tam giác ấy
*GV: Vậy gĩc kề bù với gĩc là gĩc nào ?
*HS: Gĩc kề bù với gĩc là
*GV: Số đo của hai gĩc kề bù bằng bao nhiêu?
*GV: +=
*GV: Hãy phát biểu tính chất gĩc ngồi của tam giác,nªu c«ng thøc minh ho¹?
*HS: Mỗi gĩc ngồi của tam giác bằng tổng hai gĩc trong khơng kề với nĩ.
=
*GV: Dựa vào tính chất gĩc ngồi của tam giác hãy tính số đo
*GV: Hãy tính tổng số đo các gĩc trong tam giác ABC
*HS:
*GV: Ph¸t biĨu ®Þnh lý vỊ tỉng 3 gãc cđa mét tam gi¸c?
*HS: Tỉng ba gãc cđa mét tam gi¸c b»ng 1800.
*GV: Em cĩ nhận xét gì về số đo gĩc ngồi với số đo gĩc A và số đo gĩc ngồi với số đo gĩc B
*HS:>, >
*GV: Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào ?
*GV: Hãy sửa lỗi sai
Ví dụ : Cho hình vẽ ,
A
B C x
+=(hai gĩc
File đính kèm:
- HK2Hinh 7.doc