I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, các trình bày.
3/ Thái độ: - Phát huy trí lực của HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV: C¸c ph¬ng tiƯn d¹y hc cÇn thit
+ HS : §đ SGK, ® dng hc tp theo yªu cÇu tit hc.
III. Tiến trình lên lớp:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 29 đến tiết 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 26 - 1 - 2014.
TIẾT 29 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, các trình bày.
3/ Thái độ: - Phát huy trí lực của HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV: C¸c ph¬ng tiƯn d¹y häc cÇn thiÕt
+ HS : §đ SGK, ®å dïng häc tËp theo yªu cÇu tiÕt häc.
III. Tiến trình lên lớp:
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ – 10’
-GV Nêu yêu cầu kiểm tra:
- chữa BT 35 trang 123 SGK.
x
t
A
1 H C
2
O B y
- GV lưu ý : C có thể nằm trong đoạn AH hoặc nằm ngoài đoạn AH.
( khác góc bẹt)
GT Ot là tia phân giác
H Ỵ Ot, AB ^ Ot, A Ỵ Ox, B Ỵ Oy
KL a) OA = OB
b)CA = CB, =
- GV nhận xét bài làm của HS đánh giá, điểm.
- HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng.
a). D OHA và D OBH có:
= ( gt) OH chung. = = 900
Þ D OAH = D OBH ( g-c-g)
Þ OA = OB ( hai cạnh tương ứng)
b). D OAC và D OBC có:
= ( chứng minh trên)
OA = OB ( câu a) , OC chung
Þ D OAC = D OBC ( c- g -c)
Þ AC = BC hay CA = CB
= ( cạnh góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau )
-HS: Lớp theo dõi trình bày của bạn để nhận xét, đánh giá.
Họat động 2: Luyện tập về hai D bằng nhau trên những hình đã vẽ sẵn – 15’
-Bài 1( 37 trang 123 SGK) Trên mỗi hình 101, 102, 103 có các D nào bằng nhau? Vì sao?
Bài 2( Bài 38 trang 124 SGK)
- Yêu câu HS nêu GT, KL của bài toán.
- Gơị ý: nối AD để chứng minh AB = CD, AC = BD ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày.
- HS trả lời câu hỏi ở 3 hình.
- Hình 101 có:
D ABC và FDE với :
= = 800 ,BC = DE = 3
= 1800 - ( + ) ( tổng ba góc trong tam giác).
= 1800 - ( 800 + 600) = 400 Vậy: = = 400
Þ D ABC = D FDE ( g-c-g)
- Hình 102: không có hai tam giác nào bằng nhau.Vì nó không thõa các trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác.
- Hình 103:
D NPQ và D RNP có:
= 1800 - ( 400 + 600) = 800
= 1800 - ( 400 + 600) = 800 Þ = = 800
NR là cạnh chung. = = 400
Þ D NRQ = D RNP ( g-c-g)
- HS nêu GT, KL của bài.
GT AB //CD; AC // BD
KL AB = CD; AC = BD
HS: để chứng minh AB = CD, AC = BD ta cần chứng minh D ABD = D DCA HS trình bày :
AB // CD Þ = ( 2 góc so le trong)
Vì AC // BD Þ = ( 2 góc so le trong)
AD chung. Þ D ABD = D DCA ( g-c-g)
Þ AB = CD; AC = BD( Các cạnh tương ứng ).
Họat động 3: Luyện tập về các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau – 10’
Bài 3: D ABC có = ; tia phân cắt AC tại D, tia phân giác cắt AB tại E. So sánh BD và CE.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình:
- Nhìn hình vẽ ta dự đoán gì về độ dài BD: CE.
- Ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
- HS đọc đề .
-HS cả lớp vẽ hình theo sự hương dẫn của GV.
-HS vẽ hình và viết GT, KL lên bảng.
-HS: Cần chứng minh: HS lên bảng trình bày.
D BEC vá D CDB có:
= ( gt) ; = vì =; =
( BD, CE là phân giác) và = ( gt)
CaÏnh BC chung
Þ D BEC = D CDB ( g-c-g)
Þ CE = BD ( Cạnh tương ứng)
Họat động 4: Củng cố -9’
-GV Nêu câu hỏi:
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giac.
- Nêu các hệ quả của trường hợp bằng nhau của tam giác c-g-c? g-c-g?
Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau ta thường làm theo những cách naò ?
-HS: c-c-c, c-g-c, g-c-g. -HS nêu:
- Hệ quả trang 118 SGK.
- Hệ quả 1, 2 trang 122 SGK
HS: ta chứng minh: - 2 đoạn thẳng, 2 góc có cùng số đo. 2 gocù cùng bằng 1 góc, 2 đoạn thẳng cùng bằng đoạn thẳng thứ ba.
- Chứng minh 2 gó, 2 đoạn thẳng nào đó là 2 tam giác, 2 cạnh tương ứng của hai tam giác.
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà – 1’
- BTVN 52, 53, 54, 55 trang 104 SBT.
- Làm các câu hỏi ôn tập vào vỡ ( tiết sau ôn tập học kì)
Ngày dạy: 26 - 1 - 2014.
TIẾT 30 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Oân tập 1 cách hệ thống kiến thức lý thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất ( góc đối đỉnh , đường thẳng //, ^ , tổng các góc trong tam giác).
2/ Kỹ năng: Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3/ Thái độ : - Chủ động , hăng hái, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy.
+ HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Oân tập lý thuyết.- 28’
1). Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình.
Nêu t/v hai góc đối đỉnh? Ch/m t/c đó.
2) Thế nào là hai đường thẳng song song?
Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học).
a A
(h1)
b 3 1
B
a b a
b
c c
- Yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình minh họa.
3). Phát biểu tiên đề Ơclit.Vẽ hình minh họa.
- Phát biểu định lí hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba.
- Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì?
- Định lí và tiên đề có gì giống nhau? Khác nhau?
4). Oân tập 1 số kiến thức về . (bảng phụ)
- Yêu cầu HS điền vào ố tính chất:
HS: Phát biểu đ/ n và t/c 2 góc đối đỉnh ? (SGK).
GT và đối đỉnh.
KL =
HS: Ch/m miệng t/c 2 góc đối đỉnh.
HS: Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.
* Các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song:
1)Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng avà b có:
- Mỗt cặp góc so le trong bằng nhau hoặc
- Một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc
- Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b 2) a ^ c và b ^ c => a // b
3) a // c và b // c => a // b
b
M
a
HS: Phát biểu tiên đề Ơclit.
HS: Phát biểu định lí t/c của 2 đường thẳng //
Tổng ba góc trong
Góc ngòai tam giác
Hai tam giác bằng nhau
+ + = 1800
;
c.c.c
AS = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
c.g.c
AB = A’B’
= ’
AC = A’C’
g.c.g
= ’
BC = B’C’
= ’
Họat động 2: Luyện tập.- 16’
BT (bảng phụ): a). vẽ hình theo trình tự sau:
- Vẽ ABC.
- Qua A vẽ AH ^ BC (H Ỵ BC)
- Từ H kẻ HK ^ AC (K Ỵ AC)
- Qua K kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b). Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình? Giải thích.
c). Ch/m: AH ^ EK
d). Qua A vẽ đường thẳng m ^ AH. Ch/m m // EK
-HS lần lượt lên bảng trình bày b, c, d.
(GV cho HS bên dưới nhận xét, sau đó hòan chỉnh)
m A
E 1 1 K
2 3
1 1
B H C
a). HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở.
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT & KL
ABC, AH ^ BC, (H Ỵ BC)
GT HK ^ AC (K Ỵ AC), KE // BC
(E Ỵ AB), m ^ AH
b).Chỉra các cặp góc bằng nhau . KL c). AH ^ EK
d). m // EK
b). (2 góc đồng vị và EK // BC)
(2 góc đồng vị và EK // BC)
(2 góc so le trong và EK // BC)
(đối đỉnh) ;
c) AH ^ BC (gt); KE // BC (gt) Þ AH ^ EK
d) m ^ AH (gt); AH ^ EK (ch/m trên)Þ m // EK
Họat động 3: Hướng dẫn về nhà.-1’
- Làm BT 47, 48, 49/ 82, 83 SBT
- Bài 45, 47 / 103 SBT
- Oân tập các đ/ n, định lí, t/c đã học trong HKI
Ngày dạy: 26 - 1 - 2014.
TIẾT 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Oân tập một số kiến thức trọng tâm của chương I qua 1 số câu hỏi lí thuyết và BT áp dụng.
2/ Kỹ năng: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải BT hình.
3/ Thái độ : Chủ động , hăng hái, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy.
+ HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Kiểm tra vấn đáp - 15’
-GV Nêu câu hỏi:
1). Phát biểu các dấu hiệu (đã học) nhận biết 2 đường thẳng song song?
2). Phát biểu định lí tổng ba góc của 1 ? Định lí về t/c góc ngòai ?
Gọi 3 HS trả lời miệng.
Cho HS bên dưới nhận xét ® GV hòan chỉnh.
_GV và HS nhận xét cho điểm
HS1: trả lời 3 dấu hiệu (ôn ở tiết 30)
HS2: Phát biểu định lí tổng ba góc trong 1 (trang 106 SGK)
HS3: Phát biểu định lí về t/c góc ngòai (P107 SGK)
-HS nhận xét
Họat động 2: Oân tập BT về tính góc. -14’
A
1 2 3
700 300
B H D C
Bài 2: ABC, = 700, = 300. Tia phân giác cắt BC tại D, kẻ AH ^ BC (H Ỵ BC)
a). Tính b). Tính
c). Tính
- 1 HS khác vẽ hình ghi GT, KL trên bảng.
ABC, = 700, = 300,
GT phân giác AD, (D Ỵ BC)
AH ^ BC (H Ỵ BC)
a). = ?
KL b). = ?
c). = ?
Hỏi: Theo Gt ABC có đặc điểm gì? Hãy tính ?
- Để tính ta cần xét đến những tam giác nào?
-HS làm
HS trả lời:
ABC có = 700, = 300
a). ABC : Þ = 800
-HS: Xét ABH để tính ; xét ADH để tính hay ?
b). ABH có: = 1v = 900 (gt)
Þ = 200; = 200 hay = 200
c). AHD có = 900; = 200 Þ = 700
Họat động 3: Luyện tập (BT suy luận) – 15’
Bài 3: ABC có AB = AC; M là trung điểm BC, trên tia đối MA lấy điểm D sao cho AM = MỆNH ĐỀ.
a). Chứng minh: ABM = khDCM
b). Chứng minh: AB // ĐƯỢC
c). Chứng minh: AM ^ BC
d). Tìm điều kiện của ABC để = 300
ABC, AB = AC, M Ỵ BC
GT MB = CM, D Ỵ tia đối MA
AM = MD
a). ABM = DCM
b). AB // DC
KL c). AM ^ BC
Đ/ k của ABC để = 300
Hỏi:
- ABM và DCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Vậy ABM = DCM theo trường hợp bằng nhau nào của 2 ?
Hãy trình bày các chứng minh
Vì sao AB // DC
- Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều kiện gì?
- Làm thế nào chứng minh = 900 ?
GV hướng dẫn:
- = 300 khi nào?
- = 300 khi nào ?
- = 300 có liên quan gì đến của ABC?
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
A
1 M
B 2 C
D
a). ABM và DCM có:
AM = DM (gt)
BM = CM ( M là trung điểm BC)
= ( 2 góc đối đỉnh)
Þ ABM = DCM (c.g.c)
b). Ta có: AB // DC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
-HS: chứng minh = 900 (hoặc ; )
Ta chứng minh: = (vì đã có + =1800 ( 2 góc kề bù)
HS trình bày.
c). Ta có:
ABM = ACM (c.c.c)
Þ = (2 góc tương ứng)
Þ = 900 Þ AM ^ BC tại M
d). = 300 khi = 300
Vậy = 300 khi ABC có AB = AC và = 300
Họat động 4: Dặn dò.
Về nhà:
Oân tập kĩ lý thuyết, làm các BT trong SGK, SBT chuẩn bị bài kiểm tra HKI
Tiết 32 KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Phịng GD ra đề thống nhất tồn huyện)
File đính kèm:
- Giao an hinh 7 ki 1.doc