Giáo án Toán học 7 - Tiết 31, 32

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm định nghĩa, tính chất ( hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh cạnh cạnh và trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh góc cạnh của hai tam giác).

2. Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT và KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.

3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.

HS: SGK và SBT, vở ghi.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 7A:…/…/ 2010 Tiết 31: «n tËp häc kú i(Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm định nghĩa, tính chất ( hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh cạnh cạnh và trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh góc cạnh của hai tam giác). 2. Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT và KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. HS: SGK và SBT, vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1 Phút) - Lớp 7A:………. Vắng:……………… 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 : Ôn tập GV: Treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu HS điền tính chất. a. Tổng ba góc của ABC. b. Góc ngoài của ABC c. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C' HS: Vẽ hình nêu tính chất, định nghĩa * Hoạt động 2: Bài tập - GV đưa nội dung bài tập trên phiếu học tập, Cho HS hoạt động theo nhóm trong 3 phút Cho tam giác ABC, biết B = 500; C = 300. Số đo x, y của các góc BAC và mAC là: x = 900, y = 900 x = 1000, y = 800 x = 800, y =1000 x= 500, y = 300 GV đưa nội dung bài tập: Cho đường thẳng x ^ z tại A , đường thẳng y ^ z tại B, với x và y là hai đờng thẳng phân biệt. a. Vì sao x // y ? b. Kẻ đường thẳng a cắt x tại C, cắt y tại D sao cho góc ACD = 600. Tính góc BDC ? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm HS: 1 HS lên bảng dưới lớp theo dõi nhận xét GV: Nhận xét chung GV đưa nội dung bài tập: Cho tam giác ABC có A = 1000 , B = 400. vẽ tia Ax là tia đối của tia AB rồi vẽ tia Ay là tia phân giác của góc CAx. Hỏi Ay có song song với BC không? Vì sao? - HS vẽ hình vào vở. - 1HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL. GV: Cho 1 HS khác lên CM. HS; Dưới lớp tự CM vào vở GV: Đưa ra đáp án trên bảng phụ. Kết hợp với HS nhận xét bài. 15 phút 25 phút I. Ôn tập lý thuyết. 1. Tổng ba góc của tam giác - Trong ABC có: - Tính chất góc ngoài: Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. 2. Hai tam giác bằng nhau II. Bài tập * Bài tập 1 : - Đáp án đúng b * Bài tập 2: a) x ^ z tại A ; y ^ z tại B Þ x // y b) Ta có ( Hai góc trong cùng phía) x A y C 600 B D * Bài tập 3: GT DABC: A B C x y 400 1000 KL Ay có song song với BC không? Vì sao? CM: Vì BAC và CAx là hai góc kề bù ÐBAC +ÐCAx = 1800 mà ÐBAC = 1000 nên ÐCAx = 1800 - 1000 = 800 Tia Ay là tia phân giác của góc CAx nên ÐCAy = ÐyAx = ÐCAx = 800 = 400 Lại có ÐABC = 400, do đó ÐxAy = ÐABC. Hai góc này ở vị trí đồng vị nên Ay // BC 4. Củng cố (3 phút) GV: - Nhắc lại kiến thức trong giờ vừa ôn tập? Nhận xét ý thức học trong giờ. 5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Ôn tập lại định nghĩa, định lý, tính chất đã học trong học kỳ I. - Rèn kỹ năng vẽ hình ghi GT và KL - Làm bài tập trong SGK và SBT. Ngày giảng 7A:…/…/ 2010 Tiết 32: «n tËp häc kú i(Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm định nghĩa, tính chất ( hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh cạnh cạnh và trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh góc cạnh của hai tam giác). 2. Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT và KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. HS: SGK và SBT, vở ghi. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1 Phút) - Lớp 7A:………. Vắng:……………… 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 : Điền vào ô trống GV: Chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập ghi nội dung bài tập. HS: Hoạt động nhóm trong 5 phút. * Củng cố lại nội dung kiến thức đã ôn tập trong 2 tiết trước. * Hoạt động 2: Bài toán CM Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - PT: ABM = DCM AM = MD, , BM = BC GT đối đỉnh GT - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. HS: có các cặp góc ở vị trí đặc biệt: so le trong (đồng vị) bằng nhau, trong cùng phía bù nhau. ? CM ? làm c) 1HS lên bảng làm. HS khác theo dõi nhận xét GV: Đưa ra đáp án trên bảng phụ. Kết hợp với HS nhận xét bài. GV: Yêu cầu học sinh làm bài 44 - 1 HS đọc bài toán. - Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán? HS: Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 HS lên bảng làm. GV: Cho 1 HS lên CM. HS; Dưới lớp tự CM vào vở GV: Đưa ra đáp án trên bảng phụ. Kết hợp với HS nhận xét bài. 10 phút 27 phút 1. Điền vào ô trống * Bài tập 1 : Điền vào ô trống Đ a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. S b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Đ c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. S d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. S e) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. S g) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. Đ h) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy. S i) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. 2. Bài toán CM * Bài tập 2 : Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) (đối đỉnh) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) , mà AM BC * Bài tập 44 (tr125-SGK) GT ABC; ; KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ADB và ADC có: (GT) (GT) AD chung ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC AB = AC (đpcm) 4. Củng cố (5 phút) GV: - Nhắc lại kiến thức đã ôn tập trong 3 tiết? Nhận xét ý thức học trong giờ. 5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Ôn tập kỹ định nghĩa, định lý, tính chất đã học trong học kỳ I. Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kỳ 1.

File đính kèm:

  • docT31.32.DOC
Giáo án liên quan