A.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS trong việc học, hiểu các kiến thức của HKI.
-Rèn các kỹ năng giải bài tập và trình bày bài giải; Tính trung thực cẩn thận khi Kiểm tra
B.CHUẨN BỊ:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 31-32: Kiểm tra học kỳ i, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31-32: Kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn:............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
A.Mục tiêu:
-Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS trong việc học, hiểu các kiến thức của HKI.
-Rèn các kỹ năng giải bài tập và trình bày bài giải; Tính trung thực cẩn thận khi Kiểm tra
B.Chuẩn bị:
Học sinh
Giáo viên
-Ôn tập các kiến thức học kỳ I cả đại số, hình học
-Ra đề, đáp án, thang điểm
Thiết lập ma trận
C.Các hoạt động dạy học:
Đề bài
I.Phần trắc nghiệm: (Điền vào chỗ ..... để được khẳng định đúng):
Câu 1: Cho hai đường thẳng (d): y = a.x + b và (d'): y = a'.x + b' với a và a' khác 0.
(d) cắt (d') Û.......................; (d) .............. (d') Û a = a' và b # b'; (d) .......... (d') Û a = a' và b = b'
Câu 2: Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn ................................................................ Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường ....................................................
Nếu là tam giác vuông, tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là.........................................................
Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn................................................................................. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường ........................................................
II.Phần tự luận:
Câu 3 :Cho hàm số: y = (m - 2).x + m. Xác định m trong các trường hợp sau:
a. Đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ O(0;0).
b..Đồ thị của hàm số đi qua điểm A (2;5). Hãy vẽ đồ thị hàm số khi đó
c. Đồ thị của hàm số cắt đồ thị của hàm số y = 3.x - 2.
Câu 4:Cho tam giác ABC: AB= 10cm; Góc A= 300, B= 400. Đường cao CH.
Tính độ dài các cạnh AH, BH,CH?
Câu 5: Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d') với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) và (d') lần lượt tại M và P. Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d') ở N.
a. Chứng minh : OM = OP và tam giác NMP cân.
b. Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh: OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c.Chứng minh: AM.BN = R2.
Đáp án-Thang điểm
I.Phần trắc nghiệm:(Tổng 2 điểm: mỗi phần trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: (0,75 điểm): Cho hai đường thẳng (d): y = a.x + b và(d'): y = a'.x + b' với a , a' # 0.
(d) cắt (d') Û a # a’ ;(d) song song (d') Û a = a' và b # b' ;(d) trùng (d') Û a = a' và b = b'
Câu 2: (1,25 điểm) : Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn.đi qua ba đỉnh của tam giác .Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của ba cạnh của tam giác.Nếu là tam giác vuông, tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm cạnh huyền
Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn.tiếp xúc với các cạnh của tam giác .Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác của ba góc trong tam giác
II.Phần tự luận:
Lời giải
Điểm
Câu3: 2Đ
a.Đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ O(0;0) => 0 = (m-2).0 +m => m = 0
vậy hàm số : y = -2x
b. .Đồ thị của hàm số đi qua điểm A (2;5) => 5 = (m-2). 2 +m
ú 2m-4+m = 5
ú 3m = 9
ú m = 3
vậy hàm số : y = x+ 3
Vẽ đồ thị hàm số
c. Đồ thị của hàm số cắt đồ thị của hàm số y = 3.x – 2 ú m-2 # 3 ú m # 5
0,5
0.5+0.5
0,5
Câu4: 2Đ C
A H x B
Trong tam giác vuông ACH ta có:
CH =AH.tgA=(10-x)tgA= (10-x).tg300 (1)
Trong tam giác vuông BCH ta có:
CH =BH.tgB= x.tg400 (2)
Từ (1),(2) => (10-x).tg300 = x.tg400
=> x == =>AH = 10 –x=
áp dụng Pitago trong tam giác vuông AHC=>CH=
0,5
1,5
0,5
Câu5: 4Đ
a.Xét AOM và BOP có:
(gt);OA=OB = R
(đối đỉnh)
=> AOM = BOP (g.c.g)
=> OM = OP
+Trong tam giác NMP có
NO MP (gt); OM = OP (cmt)
=> NMP là tam giác cân vì có NO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
0.5
0.5
0.5
0.5
b.Trong tam giác cân NMP, ON là đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng thời là sờng phân giác của góc. Có MNBán kính OI tại I thuộc đường tròn (O) => NM là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c.Trong tam giác vuông MNO, có OI là đường cao => IM.IN = IO2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông).Mặt khác có: IM = AM, IN = BN ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau); Và OI = R.Do đó: AM. BN = R2
0.5
0.5
0.5
0.5
File đính kèm:
- 31-32.doc