Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 70

I. Mục tiêu:

1/Kiến thức: HS ôn lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp:C-C-C, C-G-G, G-C-G ,

2/Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, cách trình bày bài toán chứng minh.

3/Thái độ: Phát huy trí lực của HS.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy.

+ HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc69 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 2 - 1 - 2014. TIẾT 33 LUYỆN TẬP (VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC) I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS ôn lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp:C-C-C, C-G-G, G-C-G , 2/Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, cách trình bày bài toán chứng minh. 3/Thái độ: Phát huy trí lực của HS. II. Chuẩn bị: + GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy. + HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học. III. Tiến trình lên lớp: ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: Kiểm tra + chữa bài tập - 20’ -GV Nêu yêu cầu kiểm tra: -Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác góc cạnh góc x t A 1 H C 2 O B y -Chữa BT 35/ 123 SGK. ( khác góc bẹt) GT Ot là tia phân giác H Ỵ Ot, AB ^ Ot, A Ỵ Ox, B Ỵ Oy KL a) OA = OB b)CA = CB, = -GV lưu ý: C có thể nằm trong đọan AH hoặc nằm ngòai đọan AH. -GV: đánh giá bài làm HS. Treo bảng phụ ghi sẳn bài giải, bài 35/ 123 SGK cho HS đối chiếu cách trình bày lời giải của mình. -GV và HS nhận xét cho điểm. -HS: Trả lời miệng -HS: vẽ hình và viết GT, KL trên bảng. a). D OHA và D OBH có: = ( gt) OH chung. = = 900 Þ D OAH = D OBH ( g-c-g) Þ OA = OB ( hai cạnh tương ứng) b). D OAC và D OBC có: = ( chứng minh trên) OA = OB ( câu a) OC chung Þ D OAC = D OBC ( c- g -c) Þ AC = BC hay CA = CB = ( cạnh góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau ). -HS nhận xét . Họat động 2: Luyện tập. – 24’ Bài 1: (bài 37/ 123 SGK) (Bảng phụ) Trên mỗi hình 102, 101, 103 có các nào bằng nhau? Vì sao ? Bài 2: (bài 38/ 124 SGK) A B 2 1 2 C 1 D C D - Gợi ý: Nối AD để chứng minh AB = CD, AC = BD ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS trình bày. Bài 3: Cho ABC có = . Tia phân giác cắt AC ở D, tia phân giác cắt AB ở E. So sánh BD và CE. - GV hướng dẫn HS cách vẽ hình. - Nhìn hình vẽ dự đóan độ dài CE và BD? -HS cả lớp quan sát đề bài. Gọi HS trả lời câu hỏi ở ba hình: * Hình 101 có:ABC = FDE (g.c.g) * Hình 102: Không có 2 nào bằng nhau. * Hình 103: NRQ = RNP (g.c.g) -HS nêu GT, Kl của bài GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AC = BD -HS: Để chứng minh: AB = CD, AC = BD ta cần chứng minh ABD = DCA -HS trình bày. = (2 góc so le trong) = (2 góc so le trong) Cạnh AD chung Þ ABD = DCA (g.c.g) Þ AB = CD, AC = BD (cạnh tương ứng hai ) - HS đọc đề bài - Cả lớp vẽ hình theo hướng dẫn của GV. GT ABC, = ; BD, CE là phân giác , ; (D Ỵ AC, E Ỵ AB) KL So sánh BD và CE - HS: chứng minh BEC = CDB - HS lên bảng chứng minh BEC = CDB (g.c.g) Þ CE = BD (cạnh tương ứng ) Họat động 4: Dặn dò. – 1’ Oân tập kĩ lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. Làm các BT 57, 58, trang 105 SBT. Ngày dạy: 26 - 1 - 2014. TIẾT 34 LUYỆN TẬP (tt) (VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Bằng cách quan sát hình vẽ, HS ôn lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp:C-C-C, C-G-G, G-C-G , 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích vẽ hình, cách trình bày bài toán chứng minh. 3/ Thái độ: Chủ động , hăng hái, tích cực. II. Chuẩn bị: + GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy. + HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học. III. Tiến trình lên lớp: ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... Hoạt động 1: Các bài toán về phân tích hình vẽ – 28’ Bài 4: (Bài 39/ 124 SGK) Trên mỗi hình 105; 106; 107 có các vuông nào bằng nhau? -GV yêu cầu HS quan sát hình và chỉ ra các bằng nhau trong hình sau: Bài 5: Bài 62 / 105 SBT ( bảng phụ ghi đề bài) - GV vẽ hình + hướng dẫn. - Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài tóan. - Để có DM = AH ta cần chỉ ra hai tam giác nào bằng nhau? - Tương tự ta có 2 tam giác nào bằng nhau để được NE = AH -GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài . -GV và HS nhận xét bài làm. HS trả lời miệng: * Hình 105 có: AHB = AHC (c.g.c) vì có: BH = CH (gt); ( = 900); AH chung * Hình 106 có: EDK = FDK (g.c.g) vì có = ( gt); DK chung ; = = 900 * Hình 107 có: D Vuông ABD = D vuôngACD ( cạnh huyền - góc nhọn) Vì có = ( gt); Cạnh huyền AD chung. * Hình 108 -HS trình bày: Ta có: D ABD = D ACD ( theo trường hợp cạnh huyền- góc nhọn) = = 900; = ( gt) Cạnh huyền AD chung. .Ta có: D BED = D CHD ( theo trường hợp c. g. c) Vì = = 900; = ( đối đỉnh) BD = CD ( D ABD = D ACD ) Ta có: D ADE = D ADH ( trường hợp c. c. c) vì:AD cạnh chung. DE = DH; AE = AH -HS vẽ hình và ghi kí hiệu trên hình GT D ABC D ABD: = 900, AD = AB D ACE: = 900, AE = AC AH ^ BC, DM ^ AH, EN ^ AH, DE Ç MN = { 0} KL a) DM = AH, OD = OE b) MN đi qua trung điểm O của DE. a) D DMA và D AHB có: = = 900 ( gt); AD = AB ( gt) + = 900; + = 900 Þ = ( cùng phụ ) Þ D DMA = D AHB ( cạnh huyền- góc nhọn) Þ DM = AH ( hai cạnh tương ứng ) b) Chứng minh tương tự ta có . D NEA = D HAC Þ NE = AH ( cạnh tương ứng) Theo chứng minh trên ta có: DM = AH, NE = AH Þ DM = NE mà NE ^ AH, DM ^ AH Þ NE // DM Þ = ( hai góc SLT) có = = 900 Þ D DMO = D ENO ( g. c. g) Þ OD = OE ( cạnh tương ứng )hay MN đi qua trung điểm O của DE. -HS nhận xét . Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút. Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai. a). D ABC Và D DEF có AB = DF, AC = DE, BC = EF thì D ABC = D DEF ( c.c.c). b). D MNI và D M’N’I’ có = ’, = ’ , MI = M’I’ thì: D MNI = D M’N’I’ ( g.c.g) Câu 2: Cho hình vẽ: A B 1 2 2 1 D C Có AB = CD, AD = BC, = 850 a) Chứng minh D ABC = D CDA b) Tính c) Chứng minh AB // CD. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà – 2’ -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm bài tập 59, 60, 61 trang 105 SBT -HS theo dõi Ngày dạy: 26 - 1 - 2014. TIẾT 35 TAM GIÁC CÂN. I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức:HS Nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Biết vẽ tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc để chứng minh các góc bằng nhau. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toàn và tập dượt chứng minh đơn giản. 3/ Thái độ: Chủ động , hăng hái, tích cực. II. Chuẩn bị: + GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy. + HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học. III. Tiến trình lên lớp: ............................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: kiểm tra và đặt vấn đề. – 9’ -GV nêu yêu cầu:Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác? - GV: nhận xét cho điểm A D H B C E F I K - GV treo bảng phụ vẽ các hình. - Yêu cầu HS nhận dạng tam giác ở mỗi hình. - HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác : c.c.c, g.c.g, c.g.c. -HS nhận xét phát biểu của bạn. -HS: Trả lời H1: D ABC nlà tam giác nhọn. H2: D DEF là tam giác vuông. H3: D HIK là tam giác tù. ( Để phân loại tam giác trên, ta dùng yếu tố về góc) Họat động 2: Định nghĩa.-10’ -GV: Thế nào là tam giác cân? - GV: Hướng dẫn HS cách vẽ D ABC cân tại A bằng compa. GV: Giới thiệu: AB, AC cạnh bên. BC: cạnh dáy. GV: Cho HS làm làm ? 1( H 112- SGK- 126). - HS: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. -HS nhắc lại định nghĩa tam giác cân. - HS theo dõi cách vẽ hình và vẽ vào vỡ. HS làm ? 1 Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ABC cân tại A AB AC BC ADE cân tại A AD AE DE ACH cân tại A AC AH CH Họat động 3 : Tính chất – 15’ -GV Yêu cầu HS làm ? 2 ( Sử dụng bảng phụ) - Yêu cầu chứng minh -Cắt tấm bìa hình cân. Hãy gấp tấm bìa đó sao cho hai cạnh bên trùng nhau. Có nhận xét gì về 2 góc đáy cân ? GV:Qua ?2 có nhận xét gì về2 góc đáy của cân. GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác gì ? -GV cho HS đọc lại đề bài trang 44/ 125 SGK. - Treo bảng phụ ghi định lí 2. -GV: Giới thiệu vuông cân. Cho ABC như hình vẽ. Hỏi tam giác có mhững đặc điểm gì ? -GV: ABC ở hình trên gọi là vuông cân ( đó là một dạng đặc biệt cân) - GV nêu định nghĩa vuông cân (SGK) - Củng cố ? 3. Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân. - Y/C HS kiểm tra lại kết quả bằng thước đo góc. -HS làm ? 2 vào vở HS đọc và nêu GT, KL của bài tóan. GT ABC cân tại A, AD là tia phân giác (, D Ỵ BC) KL so sánh và Ta chứng minh được ABD = ACD (c.g.c) Þ = (2 góc tương ứng) -HS: Hai góc ở đáy bằng nhau. HS:phát biểu định lí1/126 SGK, 2HS nhắc lại định lí 1. HS: đó là cân vì kết quả này đã chứng minh. HS đọc đề 44/ 125 SGK. HS phát biểu định lí 2. -HS: ABC ở hình vẽ có = 1v và AB = AC HS: nhắc lại đ/n vuông cân. HS: vuông ABC ( = 900) Þ + = 900 (định lí tổng 2 góc nhọn vuông) Mà ABC cận đỉnh A (gt) Þ = (t/c cân)Þ = = 450 Họat động 4: Tam giác đều.- 10’ - GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều như trang 126 SGK. - Hướng dẫn HS vẽ đều bằng thước và compa. - Cho HS làm ? 4 (bảng phụ ghi đề) a) Gọi HS trình bày. b) Cho HS dự đóan số đo mỗi góc bằng cách đo. GV: Trong một tam giác đều mỗi góc = 600 Þ đó chính là hệ quả 1 (định lí 1). -GV: Đó chính là nội dung 2 hệ quả tiếp theo (hq định lí 2) nói về dấu hiệu nhận biết đều). - Treo bảng phụ ghi hệ quả. - Yêu cầu: ½ lớp chứng minh hệ quả 2. ½ lớp chứng minh hệ quả 3. - HS đọc đ/ n trang 126 SGK. - 2 HS nhắc lại đ/ n. HS làm ? 4 a) Do AB = AC nên ABC cân tại A Þ = (1) Do BC = AB Þ ABC cân tại B Þ = (2) b)Từ (1), (2) Þ = = Mà + + = 1800 (định lí tổng 3 góc trong ) Þ = = = 600 -HS: chứng minh 1 có 3 góc bằng nhau. Chứng minh: cân có 1 góc 600 -HS: chứng minh hệ quả : ABC có = = Þ ABC đều Hướng dẫn về nhà – 1’ BTVN 46, 47, 50 /127 SGK. Bài 67, 68, 69, 70 / 106 SBT Ngày dạy: 26 - 1 - 2014. TIẾT 36 LUYỆN TẬP: TAM GIÁC CÂN I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về cân và hai dạng đặc biệt của cân. - Biết chứng minh một tam giác cân, 1 tam giác đều 2/ Kỹ năng: Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc ( ở đỉnh hoặc ở đáy) của một cân. 3/ Thái độ: Chủ động , hăng hái, tích cực. II. Chuẩn bị: + GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy. + HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học. III. Tiến trình lên lớp: ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: Kiểm tra. – 12’ V: nêu câu hỏi. Chữa BT 46/ 127 SGK. -GV nhận xét cho điểm -HS lên bảng KT; Chữa BT 46 (127 SGK) Họat động 2: Luyện tập. – 25’ - Bài 50/ 127 SGK. (bảng phụ) A B C - Bài 51/123 SGK.( Treo bảng phụ ghi đề bài). - Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. - GV: Muốn so sánh và ta làm thế nào? - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày - D IBC là tam giác gì? Vì sao? Ơû a). đã có = ta cần chứng minh như thế nào? - Bài 52/ 128 SGK. ( đề bài trong bảng phụ). Yêu cầu cả lớp vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL của bài toán. GV: Theo em D ABC là tam giác gì? Hãy chứng minh dự đoán đó? -HS: a). = b). -HS đọc đề,vẽ hình. GT D ABC cân ( AB = AC) D Ỵ AC, E Ỵ AB AD = AE BD cắt CE tại I KL a). So sánh và b). D IBC là D gì? Vì sao? a). D ABD và D ACE có : AB = AC ( gt), chung , AD = AE ( gt) Þ D ABD = D ACE ( c.g.c) Þ = ( 2 góc tương ứng) HS: vì = ( chứng minh trên); Hay = Þ - = - Þ = Vậy D IBC cân. -HS đọc đề bài. GT = 1200 A Ỵ tia phân giác AB ^ Ox, AC ^ Oy KL D ABC là D gì? Vì sao? - HS chứng minh. D vuông ABO = D vuông ACO (cạnh huyền - góc nhọn) Þ AB = AC ( 2 cạnh tương ứng) chứng minh tương tự D vuông ABO có = 600 Þ D Abc đều( D cân có 1 góc bằng 600) Họat động 3: Giới thiệu bài đọc thêm.- 6’ -GV: Đưa lên bảng phụ/ 128 SGK. Từ “ GT và KL. . .” đến “ với mọi D ABC: AB = AC Û = ” -GV: Vậy 2 định lí như thế nào là 2 định lí thuận và đỏa của nhau? - Hãy lấy VD về các định lí thuận và đảo. - Lưu ý HS: Không phải định lí nào cũng có định lí đảo? ( VD: Định lí hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.) - HS đọc SGK( phần ghi bảng phụ). -HS: Nếu GT của định lí này là Kl của định lí kia và KL của định lí này là GT của định lí kia thì 2 định lí đó là 2 định lí thuận và đảo của nhau. - Lấy VD minh họa. Họat động 4: Hướng dẫn về nhà. – 1’ - Oân lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều.( Phương pháp chứng minh 1 D là D cân, đều.) - BTVN 72, 73, 74, 75, 76 trang 107 SBT. - Đóc trước định lí Pitago. Ngày dạy: 26 - 1 - 2014. TIẾT 37 ĐỊNH LÝ PYTAGO I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lí pytago đảo Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông. 2/ Kỹ năng:Biết vận dụng kiến thức học trong bài toán vào thực tế 3/ Thái độ: Chủ động , hăng hái, tích cực. II. Chuẩn bị: + GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy. + HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học. III. Tiến trình dạy – học: ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Định lí Pytago – 20’ -GV giới thiệu về bài toán học Pytago Định lí Pytago. -Yêu cầu HS làm . Đo độ dài cạnh huyền của tam giác vuông : GV: Ta có: 32 + 42 = 25 52 = 25 32 + 42 = 52 -Vậy qua đo đạc ta thấy 3 cạnh của tam giác vuông liên hệ với nhau như thế nào? -Cho HS thực hiện (GV đưa bảng phụ có dán sẵn hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh ( a + b) -Yêu cầu HS xem trang 129 SGK hình 121, 122. Hỏi: Tính S phần bìa không bị lấp? (h1). -Ơû (h2): Tính S phần không bị che lấp? -So sánh phần bìa không bị che lấp ở 2 hình? (giải thích) -Từ đó rut ra nhận xét về quạn hệ giữa c2 và a2 + b2 ? -GV: giới thiệu định lí Pytago vẽ hình và tóm tắt định lí theo hình vẽ -GV đọc phần lưu ý SGK Yêu cầu HS là (SGKTr 130) A B C -HS theo dõi -HS toàn lớp vẽ hình vào vẽ HS: độ dài cạnh huyền của vuông là 5 cm -HS: …… bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông -HS toàn lớp tự đọc 129 SGK. Làm -HS: S1 = c2 HS: S2 = a2 + b2 -Vậy: c2 = a2 + c2 - HS đọc định lí Pytago có BC2 = AB2 + AC2 HS vẽ hình và ghi bài HS trình bày miệng vuông ABC có: AB2 + BC2 = AC2 (định lí Pytago) AB2 + 82 = 102 AB2 = 102 – 82 AB2 = 36 AB = 6 x = 6 Tương tự: EF2 = 12 + 12 = 2 EF = hay x = Hoạt động 2: Định lí Pytago đảo – 10’ -Yêu cầu HS làm . Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm dùng thước đo góc đo ? -GV: ABC có AB2 + AC2 = BC2 (vì 32 + 45 = 52 = 25) bằng đo đạc ta thấy ABC là vuông. -GV giới thiệu định lí Pytago đảo -HS toàn lớp vẽ hình vào vở -1 hàm số thực hiện trên bảng HS đọc định lí Pytago đảo (SGK) ABC có BC2 = AB2 + AC2 Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập – 14’ -Phát biểu định lí Pytago thuận và đảo? -Cho HS làm bài tập 53 trang 131 SGK (bảng phụ) (gọi 4 HS lên bảng trình bày ) -Cho HS làm bài tập: cho có độ dài 3 cạnh là: 6 cm, 8 cm, 10 cm 4 cm, 5 cm, 6 cm nào là vuông? Vì sao? - HS phát biểu định lí thuận và đảo -HS trình bày: x2 = 52 + 122 (định lí Pytago) x2 = 169 x = 13 x = , c) x = 20, d) x = 4 -HS: a) Có 62 + 82 = 102 có 3 cạnh là 6 cm, 8 cm, 10 cm là vuông b) 42 + 55 = 41 62 = 36 có 3 cạnh 4 cm, 5 cm, 6 cm không là vuông Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà – 1’ Học thuộc định lí Pytago thuận và đảo - Làm bài tập: 55, 56, 57, 58 trang 131, 132 SGK, 82, 83, 86 trang 108 SBT Ngày dạy: 26 - 1 - 2014. TIẾT 38 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Củng cố định lí Pytago và định lí đảo Pytago -Vận dụng định lí Pytago tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại. Vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một là vuông. 2/ kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định lí Pytago. 3/ Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. II. Chuẩn bị: + GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy. + HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học. III. Tiến trình lên lớp: ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra+ chữa bài tập – 20’ A C B -GV nêu câu hỏi HS 1: Chữa bài tập 55 trang 131 SGK (bảng phụ) -HS2:chữa bài tập 56 (a, c) trang 131 SGK A C B -GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ . GV nhận xét. -HS lên bảng kiểm tra. -HS 1: ABC, Chữa bài tập 55 trang 131 SGK Ta có: AC2 = BC2 – AB2 (định lí Pytago) AC2 = 42 – 12 = 15 AC = Vậy: chiều cao bức tường 3, 9 (m) -HS 2: Phát biểu định lí Pytago đảo ABC có: BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A a). có 3 cạnh là 9 cm, 12 cm, 15 cm là vuông theo định lí Pytago đảo Vì: 92 + 122 = 152 c). có 3 cạnh là 7m, 7m, 10m 72 + 72 = 98 102 = 100 Vậy này không là vuông -HS lớp nhận xét bl của bạn Hoạt động 2: Luyện tập – 20’ -Bài tập 57 trang 131 SGK (gọi HS trả lời miệng) -Bài tập 86 trang 108 SBT Gọi 1 HS vẽ hình. Hỏi: nêu cách tính đường chéo của 1 hình chữ nhật A B C D 10 5 Bài tập 87 trang 108 SBT (bảng phụ) -GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghhi GT, KL Nêu cách tính AB? A B C D 0 x x tại O OA = OC, OB = OD AC = 12 cm BD = 16 cm AB, BC, CD, DA =? GT KL Bài tập 88 trang 108 SBT Gợi ý: Gọi độ dài cạch góc vuông của cân là x (cm) độ dài cạnh huyền là a (cm). Theo định lí Pytago ta có đẳng thức nào? -HS: Lời giải bạn Tâm sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại. 82 + 152 = 289 172 = 289 82 + 152 = 172 ABC là vuông tại B -HS: vẽ hình: -HS: nêu cách tính: vuông ABD có: BD2 = AB2 + AD2 (định lí Pytago) BD2 = 52 + 102 = 125 BD = (dm) -HS toàn lớp vẽ hình vào vở - HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL -HS: vuông AOB có: AB2 = AO2 + OB2 (định lí Pytago) OA = OC= Tương tự: BC = CD = DA = AB = 10 (cm) a x x -HS trình bày x2 + x2 = a2 2x2 = a2 2x2 = 22 x2 = 2 x = (cm) Hoạt động 3: Giới thiệu mục “có thể em chưa biết” – 4’ GV đưa hình 131, 132 SGK dùng dây thắt nút 12 đoạn thẩng bằng nhau và eke gõ tỉ lệ 3; 4; 5 để minh họa. GV đưa tiếp hình 133 SGK lên bảng và trình bày như SGK HS quan sát, GV hướng dẫn Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà – 1’ Làm bài tập 59, 60, 61 trang 133 SGK, 89 trang 108 SBT Đọc “có thể em chưa biết” trang 134 SGK Ngày dạy: 26 - 1 - 2014. TIẾT 39 LUYỆN TẬP (T.T) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo) Vận dụng ĐL Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. Giới thiệu một số bộ 3 Pytago 2/ Kỹ năng:Rèn kỹ năng vận dụng định lí Pytago. 3/ Thái độ:Hiểu và biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. II. Chuẩn bị: + GV: Nộ dung, tài liệu và các phương tiện cần thiết cho bài dạy. + HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu bài học. III. Tiến trình dạy – học: ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra + chữa bài tập - 15’ -GV nêu câu hỏi: -HS 1: Chữa bài tập 60 trang 133 SGK (bảng phụ) A B C H 13 12 16 -HS 2: chữa bài tập 59 trang 133 SGK . (đề bài trong bảng phụ ) D A B C 36 cm 48 cm - GV cho HS nhận xét và cho điểm. - HS lên bảng kiểm tra -HS 1: Chữa bài tập 60 SGK vuông AHC có: AC2 = AH2 + HC2 (Pytago) AC2 = 122 + 162 AC2 = 400 AC = 20 cm vuông ABH có: BH2 = AB2 – AH2 (Pytago) BH2 = 132 – 122 = 25 BH = 5 cm BC = BH + HC = 5 + 16 BC = 21 cm HS 2: vuông ACD có: AC2 = AD2 + CD2 (Pytago) AC2 = 482 + 362 = 3600 AC = 60 cm -HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập – 20’ A B C H 2 7 ABC cân AH = 7 cm HC = 2 cm Tính đáy BC GT KL Bài tập 89 trang 108, 109 SBT a) Gợi ý: theo GT AC = ? -Vậy vuông nào biết hai cạnh? Có thể tính được cạnh nào? -Gọi hai HS lên bảng trình bày, yêu cầu HS bên dưới làm vào vở. Bài 61 trang 133 SGK (hình vẽ sẳn trên bảng phụ có kẻ ô vuông) -Gợi ý: HS lấy thêm các điểm H,I,K trên hình. -Hướng dẫn HS tính AB=? -Gọi 2 HS tính AC, BC Bài 62 trang 133 SGK (bảng phụ) B A C F E D 3m 4m 6m 8m 0 -GV: Để biết con cún có thể tớ

File đính kèm:

  • docHinh 7 ki 2.doc