Giáo án Toán học 7 - Tiết 33: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. áp dụng 2 hệ quả của trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, viết gt, kl, cách trình bày bài.

3. Thái độ: Phát huy trí lực của HS.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp.

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc,com pa.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài củ: Chữa bài 38 tr 124 SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: TUẦN Tiết 33: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. áp dụng 2 hệ quả của trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, viết gt, kl, cách trình bày bài. 3. Thái độ: Phát huy trí lực của HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc,com pa. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài củ: Chữa bài 38 tr 124 SGK. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ1: BT 39 - HS đọc đề bài - HS tự vẽ hình ghi GT-KL. - GV vẽ hình ở bảng - HS nêu hướng giải quyết. * HĐ2: GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình. N E O D M A B C H - Yêu cầu HS nêu gt, kl. - Để có DM = AH ta chỉ cần chỉ ra 2 tam giác nào bằng nhau? - Tương tự có hai tam giác nào bằng nhau để được NE = AH? - Bài 39/sgk - Theo hình 105 có: D AHB = D AHC (cgc) vì có: BH = CH (gt) AHB = AHC (= 900) AH chung. - Theo hình 106 có: D EDK = D FDK vì có: EDK = FDK (gt) DK chung DKE = DKF (= 900) - Theo hình 107 có: D vuông ABD = D vuông ACD (cạnh huyền- góc nhọn) Vì có BAD = CAD (gt) AD chung. - Bài 62 SBT GT-KL: (tự ghi) Chứng minh: a) Xét D DMA và D AHB có: M = H = 900 (gt) AD = AB (gt) A1 + A2 = 1800 - A3 = 1800 - 900 = 900 B1 + A2 = 900 Þ A1 = B1 (cùng phụ với A2) Þ D DMA = D AHB (cạnh huyền - góc nhọn) Þ DM = AH (cạnh tương ứng) b) Chứng minh tương tự ta có: D NEA = D AHC Þ NE = AH (cạnh tương ứng) theo chứng minh trên ta có: DM = AH; NE = AH Þ DM = NE mà NE ^ AH, DM ^ AH Þ NE // DM Þ D1 = E1 (2 góc so le trong) Có N1 = M1 = 900 Þ D DMO = D ENO (gcg) Þ OD = OE (cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE. IV. Củng cố: Trong bài. V. Dặn dò: - Ôn tập kĩ lí thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm các bài tập 57; 58; 59; 60; 61 tr 105 SBT. E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dochh7.t33.doc
Giáo án liên quan