Giáo án Toán học 7 - Tiết: 34 - Bài 6: Tam giác cân

I>Mục Tiêu:

- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân.

- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân , tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh.

II>Chuẩn Bị: GV & HS chuẩn bị thước thẳng, compa, thước đo góc.

III> Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.

IV>Tiến trình lên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2946 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 34 - Bài 6: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 34 Bài 6: TAM GIÁC CÂN Tuần: 20 I>Mục Tiêu: HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân , tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh. II>Chuẩn Bị: GV & HS chuẩn bị thước thẳng, compa, thước đo góc. III> Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ. IV>Tiến trình lên lớp: Ổn định HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: HS(tb): - Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân. - Làm bài tập 49. Hoạt động 2: Tam giác đều: -GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều. - Yêu cầu HS làm ?4 a)Vì sao B = C; C = Â ? b) Tính Â; B; C ? - Mỗi góc của tam giác đều bằng bao nhiêu độ ? -Gọi HS đọc hệ quả trong SGK. GV cho HS làm bài tập 47 hình 118 (sgk) Tìm các tam giác, cân đều ở hình 118 Gọi HS lên bảng vẽ hình sau đó kiểm tra lại bằng cách đo các góc +Đ/n: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. +T/c: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau -HS(kh) làm câu a) -HS(kh-g) làm câu b) - Mỗi góc của tam giác đều bằng 600 - 1 HS đọc hệ quả. Cả lớp theo dõi và ghi bài. HS suy nghĩ vài phút, sau đó trả lời Thực hiện Bài tập 49b. b)Nếu B = C = 400 Thì:Â = 1800-(B+C) = 1800 – (400+400) = 1000 3. Tam giác đều: Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. ?4 a)Do AB = AC nên ABC cân tại A Suy ra: B = C Do AB = BC nên ABC cân tại B Suy ra: C = Â b)Từ câu a suy ra: Â = B = C. Do đó: Â = B = C = 600 * Hệ quả: - Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600. - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. - Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. Bài tập 47 (sgk) OMN đều (vì OM = ON = MN) OMK cân (vì OM = MK) ONP cân (vì ON = NP) OKP cân (vì K = P = 300) Bài tập 46 (sgk) Hoạt động 5:Dặn dò: Học thuộc lý thuyết và làm lại các BT đả giải Làm bài tập 76; 79; 81 (SBT) Hướng dẫn: Bài tập 79: Nối tâm đường tròn với điểm M thuộc đường tròn; xét hai tam giác cân, áp dụng tính chất bắt cầu. Bài tập 81: Tam giác ABC nhọn. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET34.doc