Giáo án Toán học 7 - Tiết 35: Tam giác cân

I/ Mục tiêu:

- Qua bài học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân tam giác đều.

- Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.

* Trọng tâm:

- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

II/ Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, Compa, thước đo góc, bảng phụ.

HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 35: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 35 Tam giác cân I/ Mục tiêu: - Qua bài học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân tam giác đều. - Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. * Trọng tâm: - Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. II/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, Compa, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. III/ Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. Cho D ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng B = C Học sinh: Lên bảng làm bài tập. Xét DADB và DADC có. AB = AC (gt) BAD = CAD (gt) AD là cạnh chung => D ABD = D ADC (c – g – c ) => B = C ( 2 góc tương ứng) 2. Định nghĩa. Giáo viên vẽ hình lên bảng và giới thiệu D ABC có AB = AC gọi là tam giác cân tại A. AB; AC là 2 cạnh bên. BC gọi là cạnh đáy  là góc ở đỉnh; B; C gọi là góc ở đấy. Tam giác cân là tam giác như thế nào cho học sinh làm bài tập 1. Tìm các tma giác cân trên hình. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc ở đỉnh Học sinh: Quan sát vẽ hình 3. Tính chất. ? Cho D ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh ABD và ACD. Giáo viên hướng dẫn học sinh quay lại bài tập phần kiểm tra. Có kết luận gì về số đo của hai góc B và C. Qua bài tập có kết luận gì về số đo hai góc đấy của tam giác cân. Giáo viên giới thiệu định lý và định nghĩa tam giác vuông cân. Cho học sinh là bài tập. 3 Học sinh: Đọc đề bài vẽ hình. Học sinh: B = C Học sinh: Đọc định lý về dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Học sinh đọc định nghĩa tam giác vuông cân (SGK) 4. Tam giác đều. Giáo viên: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều. ?4. Vẽ tam giác đều ABC ? Muốn vẽ tma giác đều ta vẽ tam giác thỏa mãn điều kiện gì. a. Vì sao B = C; C = A. Trong tam giác đều các góc có số đo như thế nào. b. Tính số đo mỗi góc của D ABC Qua định lý 1 và 2 và bài tập em rút ra kết luận gì. Học sinh: Đọc đĩnh nghĩa tam giác đều a. D ABC có AB = AC => B = C (T/c tam giác cân) CG = BA =>  = C ( tính chất tam giác cân). => DABC có AB = AC = BC thì  = B = C. => 3A = 3B = 3C = 1800 => A = B = C = 600 Học sinh rút ra nhận xét. Hệ quả Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600. Một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó la tam giác đều. Một tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì là tam giác đều. 5. Luyện tập, củng cố. Vẽ đoạn thẳng BA = 4cm Vẽ ( A; 3cm) Vẽ ( B; 4cm) Gọi C là giao điểm của 2 đường tròn nối C với A; C với B ta được tam giác ABC 6. Hướng dẫn Học thuộc định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tma giác đều. Làm bài tập : 48, 50, 51, 52 (SGK-127; 128)

File đính kèm:

  • docTIET 35.doc