Giáo án Toán học 7 - Tiết 38: Luyện tập

I>Mục Tiêu:

- Tiết tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận, đảo)

- Vận dụng định lý Py-ta-go để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế.

II>Chuẩn Bị:GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke.

HS: Thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi.

III> Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.

IV>Tiến trình lên lớp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 38 LUYỆN TẬP Tuần:22 I>Mục Tiêu: Tiết tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận, đảo) Vận dụng định lý Py-ta-go để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế. II>Chuẩn Bị:GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke. HS: Thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi. III> Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ. IV>Tiến trình lên lớp: Ổn định HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: HS1: - Phát biểu định lý Py-ta-go. - Sửa bài tập 60 (tr133-SGK) HS2: Sửa bài tập 59(tr133-SGK) - Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ thế nào ? GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. ĐL: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. (Và ngược lại) - Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD khó giữ được là hình chữ nhật, góc D có thể thay đổi không còn là 900. HS cả lớp theo dõi, nhận xét. AHC vuông tại H, có: AC2 = AH2 + HC2 (đlí Py-ta-go) AC2 = 122 + 162 = 400 AC = 20 (cm) ABH vuông tại H, có: BH2 = AB2 – AH2 (đlí Py-ta-go) BH2 = 132 – 122 = 25 BH = 5 (cm) BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm) Bài tập 59(tr133-SGK) ACD vuông có: AC2 = AD2 + CD2(đlí Py-ta-go) AC2 = 482 + 362 AC2 = 3600 AC = 60 (cm) Hoạt động 2: Luyện tập: Cho HS làm bài tập 89 (tr108, 109-SBT) -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT-KL -GV(gợi ý): Theo giả thiết, ta có AC bằng bao nhiêu ? - Vậy tam giác vuông nào đã biết hai cạnh ? Có thể tính được hai cạnh nào ? -Yêu cầu 2 HS trình bày cụ thể, mỗi HS làm một phần. -Nhận xét, ghi điểm. -GV: Hãy tính độ dài các cạnh AB, AC, BC. -GV gợi ý để HS lấy thêm các điểm H, K, I trên hình. -GV hướng dẫn HS tính độ dài đoạn AB dựa vào tam giác vuông ABI. Sau đó gọi 2 HS lên tính tiết đoạn AC và BC. -Nhận xét, ghi điểm. Cho HS làm bài tập 91 (tr109-SBT) -Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: Ba số phải có điều kiện như thế nào để có thể có thể là độ đài ba cạnh của một tam giác vuông ? -GV yêu cầu HS tính bình phương các số đã cho để từ đó tìm ra các bộ ba số thoả mãn điều kiện. -GV giới thiệu các bộ ba số đó được gọi là “bộ ba số Py-ta-go”. Ngoài các bộ ba số đó ra, GV giới thiệu các bộ ba số Py-ta-go thường dùng khác là: 3,4,5 và 6,8,10. -HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL -HS: AC = AH + HC = 9 (cm) AHB vuông đã biết, AB = AC = 9 (cm) ; AH = 7 (cm). Nếu tính được BH, từ đó tính được BC. 2 HS lên bảng làm. -Nhận xét bài làm của bạn. -HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. 1 HS đọc đề bài tập, cả lớp theo dõi. -HS: Ba số phải có điều kiện là bình phương của số lớn bằng tổng bình phương của hai số nhỏ mới có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông. -HS lên bảng thực hiện. -HS ghi các bộ ba số Py-ta-go. Bài tập 89 (tr108, 109-SBT) AH=7cm ; HC=2cm GT ABC cân tại A KL Tính AC Giải a)ABC có: AB = AC = 7 + 2 = 9 (cm) ABH vuông có: BH2 = AB2 – AH2 (đlí Py-ta-go) = 92 – 72 = 32 BH = (cm) BHC vuông có: BC2 = BH2 + HC2 (đlí Py-ta-go) = 32 + 22 = 36 BC = 6 (cm) b)Tương tự câu a. Kết quả: BC = (cm) A Bài tập 61 (tr133-SGK) C B Giải ABI vuông có: AB2 = AI2 + BI2 (đlí Py-ta-go) = 22 + 12 = 5 AB = Kết quả: AC = 5 ; BC = Bài tập 91 (tr109-SBT) a 5 8 9 a Ta có: *25 + 144 = 169 52 + 122 = 132 *64 + 225 = 289 82 + 152 = 172 *81 + 144 = 225 92 + 122 = 172 Vậy các bộ ba có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông là: 5,12,13 ; 8,15,17 ; 9,12,15 Hoạt động 3:Dặn dò: Ôn lại định lý Py-ta-go (thuận, đảo) Làm bài tập 83, 84, 85 (tr108-SBT tập I) Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác thường. Hướng dẫn: BT83: Áp dụng dụng định lý Py-ta-go vào hai tam giác vuông AHB và AHC ta lần lượt tính được AB, BC, AC đã biết. Từ đó tính được chu vi tam giác ABC. BT84: ĐS: , , BT85: đs: 16 inh-sơ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET38.doc.DOC