I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS được củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, tính được GT của một biểu thức, tìm GTLN, GTNN (dành cho bồi dưỡng HSG)
2. Kỹ năng:
Tính giá trị biểu thức, tìm x, tìm GTTĐ của một số hữu tỉ, sử dụng máy tính bỏ túi
3. Thái độ:
Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 26, Máy tính bỏ túi.
- HS: Máy tính bỏ túi, các bài tập đã giao.
III/ Phương pháp:
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Dạy học theo nhóm.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 5. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS được củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, tính được GT của một biểu thức, tìm GTLN, GTNN (dành cho bồi dưỡng HSG)
2. Kỹ năng:
Tính giá trị biểu thức, tìm x, tìm GTTĐ của một số hữu tỉ, sử dụng máy tính bỏ túi
3. Thái độ:
Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 26, Máy tính bỏ túi.
- HS: Máy tính bỏ túi, các bài tập đã giao.
III/ Phương pháp:
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Dạy học theo nhóm.
IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5phút )
HS1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x.
* áp dụng:
a)
b) và x > 0
HS2: Tính bằng cách hợp lý:
a) (-3,8) + [(+4,5) + (+3,8)]
b) [(-4,9) + (-37,8)] + [1,9 + 2,8]
- GV đánh gía và cho điểm.
HS1: Trả lời và làm áp dụng
a) => x = -2,1 hoặc x = 2,1
b) và x > 0 => x = 3,4
HS2: Làm bài
a) (-3,8) + [(+4,5) + (+3,8)]
= (-3,8) + 4,5 + 3,8
= (-3,8 + 3,8) + 4,5 = 4,5
b) [(-4,9) + (-37,8)] + [1,9 + 2,8]
= -4,9 + (-37,8) + 1,9 + 2,8
= (-4,9 + 1,9) + (-37,8 + 2,8)
= -3 + (-35) = -38
3. Các hoạt động:
3.1 Hoạt động 1: Tính giá trị của một biểu thức ( 10phút )
a) Mục tiêu: HS tính được giá trị của một biểu trị của một biểu thức
b) Tiến hành:
- GV đưa nôi dung bài tập 1
? Bài tập yêu cầu gì
? Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc
? Từ đó nêu cách giải.
- Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức A, C
- GV đưa ra nhận xét và chốt lại
- GV đưa ra bài tập 2
? Muốn tính giá trị của biểu thức M ta làm thế nào
? => a = ?
- Gọi 2 HS lên bảng tính theo hai trường hợp
- GV nhận xét và chốt lại
- Tính giá trị biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc
- Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (-) thì đổi dấu các hạng tử trong ngoặc, còn dấu (+) thì giữa nguyên dấu các hạng tử trong ngoặc
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe và ghi vở
- Thay giá trị của a và b vào biểu thức rồi tính
=> a = 1,5 hoặc
a = -1,5
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 1.
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
= (-3,1 + 3,1) + (-2,5 + 2,5) = 0 + 0 = 0
C = -(251.3 + 281) +3.251 -(1 - 281)
= -251.3 - 281 + 251.3 -1 + 281
= (-251.3 + 251.3) +
(-281 + 281) - 1 = -1
Bài 2.. Tính giá trị biểu thức sau với:
M = a +2ab - b
+/ Với a = 1,5; b = -0,75
M = 1,5 + 2.1,5.(-0,75) + 0,75 =1,5 - 2,25 + 0,75 = 0
+/ Với a = -1,5; b = - 0,75
M= -1,5 + 2.(-1,5).0,75
+ 0,75 = -1,5 - 2,25 + 0,75
= -3
3.2 Hoạt động 2: Tìm x ( 10phút )
a) Mục tiêu: HS bước đầu áp dụng được GTTĐ của 1 số hữu tỉ vào bài toán tìm x
b)Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 25
? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
? Muốn tìm x ta làm thế nào
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 25
- Số 2,3 và -2,3
- Chuyển - sang vế phải và làm tương tự như phần a
- 1 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
Dạng 3: Tìm x
Bài 25 (SGK - 16) Tìm x
=>
3.3 Hoạt động 3: Tìm GTLN, GTNN ( 7phút; dành bồi dưỡng HSG )
a) Mục tiêu: HS tìm được GTLN, GTNN của một biểu thức
b)Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 32 SBT
? có giá trị như thế nào
? - có giá trị như thế nào
? 0,5 - có giá trị như thế nào
? Vậy giá trị lớn nhất của A là bao nhiêu
- Yêu cầu HS về nhà làm phân b tương tự
- HS làm bài 32 SBT
+, 0 với mọi x
+, - với mọi x
+, 0,5 - 0,5
- Giá trị lớn nhất của A là 0,5
- HS về nhà làm phần b
Dạng 4: Tìm GTLN, GTNN
Bài 3.
a) A=0,5 - 0
Vậy giá trị lớn nhất của A là 0,5 khi x - 3,5 = 0
=> x = 3,5
3.5 Hoạt động 5. Sử dụng MTBT ( 10phút )
a) Mục tiêu: HS sử dụng MTBT để tính được các phép tính có liên quan cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
b)Tiến hành:
- GV treo bảng phụ bài tập 26
- Yêu cầu HS sử dụng máy tính làm theo hướng dẫn
- Yêu cầu HS tính câu a và c
- HS quan sát bảng phụ
- HS sử dụng máy tính làm theo hướng dẫn
- HS tính
Dạng 5: Sử dụng MTBT
Bài 26 (SGK - 16)
a) -5,5497
c) -0,42
4. Hướng dẫn về nhà ( 3 phút )
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn lại luỹ thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm bài tập: 26b, d (SGK - 7); 30, 31, 33, 34 (SBT - 8; 9)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
- Phát biểu được qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
2. Kỹ năng:Vận dung các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa trong tính toán.
3. Thái độ: Chính xác, nghiêm túc, cẩn thận, khoa học.
II/ Đồ dùng – Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ?4
- HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia luỹ thừa cùng cơ số
III/ Phương pháp dạy học
- Dạy học tích cực, trực quan
III/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Các hoạt động dạy học:
3. 1 Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ( 12 phút )
a) Mục tiêu: Viết được công thức tính luỹ thừa của 1 số hữu tỉ
b) Tiến trình:
? Cho a là số tự nhiên luỹ thừa bậc n của a là gì (n là số tự nhiên)
? Tương tự như đối với số tự nhiên luỹ thừa bậc n của số hữa tỉ x là gì (n là số tự nhiên)
- GV giới thiệu công thức tính và cách đọc
- GV giới thiệu qui ước
? Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z; b0) thì
viết như thế nào
- Yêu cầu HS làm
? Nêu cách làm ? 1
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác cho nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
- Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
- Luỹ thừa bậc n của x là tích của n thừa x
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS ghi vào vở
- HS làm
+ Sử dụng:
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác cho nhận xét
- HS lắng nghe
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
* Định nghĩa: (SGK - 17)
Trong đó: x gọi là cơ số
n gọi là số mũ
* Qui ước:
( x0)
- Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z; b0) thì
Tính
b) (-0,5)2 =(-0,5).(-0,5) = 0,25
c) (-0,25)3=(-0,5). (-0,5).(-0,5)
= -0,125
d) 9,70 = 1
3.2 Hoạt động 2: Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số ( 9 phút )
a) Mục tiêu:
HS phát biểu được quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, bước đầu vận dụng được quy tắc
b)Tiến hành:
- Cho a N, m và n N, mn thì am . an = ?
am : an = ?
- Tương tự x Q, m và n N thì xm . xn = ?
- Yêu cầu HS phát biểu công thức bằng lời
- x Q, m và n N thì
xm : xn = ?
? Để phép chia thực hiện được cần điều kiện cho x, m và n như thế nào
- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời
- Yêu cầu HS làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
+ am . an = am + n
+ am : an = am - n
+ xm . xn = xm + n
- HS phát biểu bằng lời qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
+ xm : xn = xm - n
- x 0, mn
- HS phát biểu bằng lới qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- HS làm
- 2 HS lên bảng làm . HS lắng nghe
2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số
Với x Q, m và n N
3.3 Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa ( 14 phút )
a) Mục tiêu: HS viết được công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
b) Đồ dùng: Bảng phụ ?4
c) Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm
? có thể viết như thế nào
? có thể viết như thế nào
? Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta làm thế nào
- GV treo bảng phụ
? Muốn điền số thích hợp vào ô trống làm thế nào
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm
- Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ
- HS quan sát
- Sử dụng công thức luỹ thừa của luỹ thừa
- HS lắng nghe
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
Tính và so sánh
a) và 26
* Vậy: = 26
b) và
* Vậy: =
* Ta có công thức:
Điền số thích hợp vào ô trống
3.4 Hoạt động 4: Luyện tập ( 8phút )
a)Mục tiêu: HS tính được luỹ thừa của 1 số hữu tỉ
b)Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 27
? Để tính phần a, b dùng công thức nào
? Để tính phần c, d dùng công thức nào
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu HS làm bài 31
? Muốn viết (0,25)8 dưới dạng luỹ thừa cơ số 0,5 làm thế nào
- HS làm bài 27
- Tính phần a, b dùng công thức
-
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS làm bài 31
- Viết 0,25 = 0,52 rồi sử dụng công thức luỹ thừa của luỹ thừa
4. Luyện tập
Bài 27 (SGK - 19) Tính
Bài 31 (SGK - 19)
a) (0,25)8 = (0,52)8 = 0,516
4. Hướng dẫn về nhà ( 2phút )
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc
- Làm bài tập: 28, 29, 30, 31b, 32 (SGK - 19), 39, 41, 42 (SBT - 9)
Hướng dẫn: Bài 28 làm tương tự như bài 27
Bài 29 làm theo hướng dẫn
File đính kèm:
- Tiet 5 theo chuan KTKN.doc