A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
- Có kỷ năng tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số, nhận biết biểu thức đại số.
- Thấy được ứng dụng của toán trong các ngành khoa học khác.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài mới
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (1phút) Giới thiệu chương
III.Bài mới:
24 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 51 đến tiết 63, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/03/2008
Ngày dạy: 05/03/2008
Tiết 51:
Chướng IV: biểu thức đại số
Bài 1: khái niệm về biểu thức đại số
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
- Có kỷ năng tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số, nhận biết biểu thức đại số.
- Thấy được ứng dụng của toán trong các ngành khoa học khác.
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài mới
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (1phút) Giới thiệu chương
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài:
Hoạt động 1
1.Nhắc lại về biểu thức
(?) Cho biểu thức liên kết bằng các phép toán
5 + 2 – 3 ; 12 : 6 . 3
15.4 ; 4 . 3 - 5 . 6
GV giới thiệu biểu thức số
Gọi là các biểu thức số
Cho học sinh làm ?1
VD: C = (8 + 5).2
Hoạt động 2
2.Khái niệm về biểu thức đại số:
GV giới thiệu: Ta có thể dùng chữ thay cho số
VD: Tính chu vi hình chữ nhật có kích thước là 5 cm và a cm
C = (5 + a).2
Cho học sinh làm ?2
(?) Viết lại biểu thức biểu thị chiều dài qua chiều rộng
?2: Gọi chiều rộng là x (cm)
Chiều dài là x + 2 (cm)
S = x.(x + 2)
(?) Tính diện tích hình chữ nhật
Các biiêủ thức: (5 + a).2 ; x.(x + 2) ; x; ;
GV giới thiệu biểu thức đại số
Là các biểu thức đại số
Khái niệm: (sgk)
GV giới thiệu chú ý
Chú ý: (sgk)
x = 1.x ; -xy = -1.xy
Cho học sinh làm ?3
?3 a) x.30
(?) Viết biểu thức biểu thị
b) x.5 + y.35
GV giới thiệu chú ý
Chú ý:
- Trong biểu thức đại số chữ thay cho số nên áp dụng được các tính chất, quy tắc toán như trên các số.
- Các biểu thức chứa biến ở mẫu chưa được xét đến trong chương này.
VD: ;
Hoạt động 3
3.Bài tập:
Gọi học sinh đọc đề
Bài 1:
(?) Hãy viết các biểu thức đại số ?
Gọi học sinh viết lên bảng
x + y
x.y
c) (x + y).(x – y)
GV ghi ở bảng phụ
Bài 3:
Gọi học sinh nối
e
b
a
c
d
IV. Củng cố:
Nêu khái niệm biểu thức đại số ? Cho ví dụ
V. Dặn dò - Hướng dẫn:
- Xem lại khái niệm .
- Tìm trong vật lý những biểu thức đại số
- Làm bài tập 4, 5
HD: Bài 4: Đọc kỷ đề. Chú ý: Tăng, giảm.
E.Bổ sung
Ngày soạn: 08/03/2008
Ngày dạy: 10/03/2008
Tiết 52:
Bài 2: giá trị của một biểu thức đại số
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được giá trị của một biểu thức đại số
- Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số, biết cách trình bày cách giải một bài toán.
- Biết ứng dụng tính giá trị của biểu thức đại số.
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Lấy ví dụ về biểu thức đại số .
Làm bài tập 5.
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (1phút) Làm thế nào để tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của biến?
2.Triển khai bài: (27 phút)
Hoạt động 1
1.Giá trị của một biểu thức đại số:
GV lấy ví dụ
VD1: Cho biểu thức 2m + n
(?) Cho biết phép toán trong biểu thức trên?
Thay m = 9, n = 0,5 ta được:
2.9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5
Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức trên rồi tính.
GV giới thiệu giá trị của biểu thức.
Vậy 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n
Hay tại m = 9, n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5
GV đưa ra ví dụ
VD2: Cho 3x - 5x + 1
Gọi học sinh tính.
Tính giá trị của biểu thức tại x = -1 ; 9
Tại x=1 giá trị của biểu thức:
Gọi học sinh khác nhận xét
3.(-1) - 5.(-1) +1 = 3 + 5 + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x - 5x + 1 tại x = -1 là 9
(?) Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại một giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?
Tại x = 9
3.9 - 5.9 + 1 = 3.81 – 45 + 1
= 243 – 45 + 1 = 199
Vậy giá trị của biểu thức 3x - 5x + 1 tại x = 9 là 199
Gọi học sinh đọc lại.
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :
(sgk)
Hoạt động 2
2.áp dụng:
Cho học sinh làm ?1, ?2.
?1 Cho 3x - 9x
Cho các tổ làm rồi trình bày
Tại x = 1 ta được:
3.1 - 9.1 = 3 – 9 = -6
Gọi học sinh khác nhận xét
Vậy giá trị của biểu thức 3x - 9x tại x = 1 là -6
Tại x = ta được:
Vậy giá trị của biểu thức 3x - 9x tại x = là
(?)Giá trị của biểu thức xy tại x = -4 , y = 3 là số nào?
?2 Giá trị của biểu thức xy tại x = -4 , y = 3 là 48
IV. Củng cố: ( 7 phút)
Nêu cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến?
Làm bài tập 6, 7
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (4 phút)
- Nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến .
- Xem lại cách trình bày
- Làm bài tập 8, 9
HD: Bài 8: Tính số viên gạch bằng cách lấy S: S
Bài 9: Thay giá trị x, y vào biểu thức rồi tính.
E.Bổ sung
Ngày soạn: 10/03/2008
Ngày dạy: 12/03/2008
Tiết 53:
Bài 3: đơn thức
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu và biết được đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức
- Nhận biết được:
+ Biểu thức đại số là đơn thức
+ Một đơn thức là đơn thức thu gọn.
+ Phân biệt được phần biến, phần hệ số của đơn thức
- Biết và có kỷ năng nhân đơn thức và viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Giáo dục tính cẩn thận.
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Cho ví dụ về biểu thức đại số .
Tính giá trị của biểu thức xy tại x = 1, y = -2.
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (1phút) Những biểu thức nào được gọi là đơn thức?
2.Triển khai bài: (27 phút)
Hoạt động 1
1.Đơn thức:
Chia lớp làm 2 nhóm
N1: 3 – 2y ; 10x + y; 5(x + y)
N1: Tìm các biểu thức đại số có chứa phép cộng, trừ
N2: Tìm các biểu thức còn lại
N2: 4xy ; ; ; 2xy ; -2y
GV giới thiệu về đơn thức
Những biểu thức đại số ở nhóm 2 là đơn thức .
Cho học sinh nhắc lại định nghĩa.
Định nghĩa: (sgk)
(?) Lấy VD về đơn thức
VD: 9 ; x ; 2xy ;
Cho học sinh làm ?2
Chú ý: 0 : đơn thức 0
Hoạt động 2
2.Đơn thức thu gọn :
(?) Có nhận xét gì về đơn thức trên?
VD:
Là đơn thức thu gọn.
(?) Số lần xuất hiện của các biến.
. Các biến x, y chỉ xuất hện 1 lần.
10: Phần hệ số
: Phần biến
đơn thức như thế nào được gọi là đơn thức thu gọn
Định nghĩa: (sgk)
Số: phần hệ số
Lấy VD về đơn thức
Phần còn lại: phần biến
Biến và phần biến có gì khác nhau?
GV giới thiệu chú ý.
Chú ý: (sgk)
Hoạt động 3
3.Bậc của một đơn thức :
VD:
GV giới thiệu bậc của đơn thức
(?) Cho biết số mũ của mỗi biến
Biến x có mũ là 5
Biến y có mũ là 3
Biến z có mũ là 1
Tổng số mũ: 5 + 3+ 1 = 9
9 là bậc của đơn thức
(?) Bậc của đơn thức là gì?
Định nghĩa: (sgk)
Chú ý: (sgk)
Hoạt động 4
4.Nhân hai đơn thức :
VD: A = 2xy ; B = 9xy
GV hướng dẫn cách nhân hai đơn thức
A.B = 2xy. 9xy
A.B = (2.9)(x.x)(y.y)
A.B = 18 xy
18 xy là tích của hai đơn thức 2xy và 9xy
Cho học sinh làm ?3
Chú ý: (sgk)
VD: =
= 2xy
IV. Củng cố: ( 7 phút)
Đơn thức là gì?
Đơn thức thu gọn là gì?
Thế nào là bậc của đơn thức?
Nêu cách nhân hai đơn thức?
Làm bài tập 10,11,
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (4 phút)
- Học thuộc các định nghĩa .
- Làm bài tập : Hoàn thành các bài còn lại
HD: Bài 14: Có nhiều cách tính
E.Bổ sung
Ngày soạn: 15/03/2008
Ngày dạy: 17/03/2008
Tiết 54:
Bài 4: đơn thức đồng dạng
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
- Rèn kỷ năng nhận biết các đơn thức đồng dạng và cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn.
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Đơn thức là gì? .
Thực hiện phép nhân:
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (1phút) Khi nào thì các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau?
2.Triển khai bài: (29 phút)
Hoạt động 1
1.Đơn thức đồng dạng:
Hãy xác định phần biến của đơn thức 3xyz
Cho học sinh làm ?1
Cho đơn thức 3xyz
a) -2xyz ; 7xyz ; xyz
b) 2xyz ; -3xyz ; -8xyz
GV giới thiệu
Các đơn thức ở câu a là các đơn thức đồng dạng
(?) Hai đơn thức như thế nào được gọi là đồng dạng?
Định nghĩa:
(sgk)
Cho hs làm ?2
Chú ý: (sgk)
Hoạt động 2
2.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng :
GV giới thiệu
VD: 2xy + xy = (2 + 1)xy = 3xy
3xy - 7xy = (3 - 7)xy = -4xy
(?) Để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Quy tắc:
(Sgk)
Cho hs làm ?3
Cho hs làm “thi viết nhanh”
xy + 5xy - 7xy = (1 + 5 - 7)xy
= -xy
Hoạt động 3
3.Bài tập:
Gọi hs đọc đề
Bài 15: Nhóm các đơn thức đồng dạng:
(?) Hãy nhóm các đơn thức đồng dạng ?
N1) xy ; xy ; xy ; xy
Gọi hs làm
Gọi hs khác nhận xét
N2) xy ; -2xy ; xy
N3) xy
(?) Để tính tổng các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Bài 16: Tính tổng:
25xy + 55xy + 75xy
= (25 + 55 + 75)xy = 155xy
(?) Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
Bài 17: Tính giá trị của biểu thức tại x =1 và y = -1
(?) Nêu cách tính
xy - xy + xy
Gọi hs tính
= xy = xy
= xy
Tại x =1 ; y = -1
.1.(-1) = .1.(-1) = -
Vậy giá trị của biểu thức xy - xy + xy tại x =1 ; y = -1 là -
IV. Củng cố: ( 5 phút)
Đơn thức đồng dạng là gì?
Nêu quy tắc công, trừ các đơn thức đồng dạng ?
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (4 phút)
- Học thuộc định nghĩa, quy tắc .
- Làm bài tập : Hoàn thành các bài còn lại
HD: Bài 18: Tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng rồi điền vào ô trống
E.Bổ sung
Ngày soạn: 17/03/2008
Ngày dạy: 19/03/2008
Tiết 54:
Bài : luyện tập
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Rèn kỷ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tíng tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác nhanh nhẹn.
B.Phương pháp:
Luyện tập.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Đơn thức đồng dạng là gì? Cho ví dụ
Nêu cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài: (29 phút)
Hoạt động 1
Bài 19:
Gọi hs đọc đề
Giá trị của biểu thức 16xy - 2xytại x = 0,5 ; y = -1 là:
16.(0,5).(-1) - 2.(0,5).(-1)
=
Hoạt động 2
Bài 20:
Đơn thức đồng dạng là gì?
Chia làm 4 nhóm
-2xy ; xy ; 3xy ; -5xy
-2xy + xy + 3xy + (-5xy)
= xy
= xy
Hoạt động 3
Bài 22: Tính tích rồi tìm bậc của đơn thức:
Gọi hs làm
a)
Gọi hs khác nhận xét.
= =
Bậc của đơn thức là 8
Gọi hs làm
b)
Gọi hs khác nhận xét.
=
=
Đơn thức có bậc là 8
IV. Củng cố: ( 7 phút)
Đơn thức đồng dạng là gì?
Nêu quy tắc công, trừ các đơn thức đồng dạng ?
Làm bài tập 20 SBT _ Trang 12
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (3 phút)
- Xem lại các bài tập
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Xem trước bài mới
E.Bổ sung
Ngày soạn: 22/03/2008
Ngày dạy: 24/03/2008
Tiết 56:
Bài 5: đa thức
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được đa thức qua một số ví dụ cụ thể
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
- Có ý thức viết đa thức ở dạng thu gọn
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Đơn thức là gì? Bậc của đơn thức là gì? Cho ví dụ .
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (1phút) Tổng của các đơn thức gọi là gì?
2.Triển khai bài: (29 phút)
Hoạt động 1
1.Đa thức:
(?) Tính diện tích hình vẽ ở sgk
a) x + xy + y
(?) nêu công thức tính diện tích hình vuông, tam giác?
b) 3x - y+ xy – 7y
c) xy – 3xy + 3xy – 3 + xy - x + 5
GV giới thiệu đa thức
Các biểu thức trên được gọi là đa thức
(?) Đa thức là gì?
Định nghĩa: (sgk)
Gọi hs nhắc lại
VD: 3x - y+ xy – 7y
GV giới thiệu hạng tử
= 3x + (- y)+ xy + (– 7y)
Các hạng tử : 3x ; - y; xy ; – 7y
Cho hs làm ?1
Chú ý: (sgk)
Hoạt động 2
2.Thu gọn đa thức :
(?) Có nhận xét gì về đa thức N?
VD:
N = xy – 3xy + 3xy – 3 + xy - x + 5
N=(xy + 3xy) +(xy - 3xy)- x + (5 - 3)
N = 4xy – 2xy - x + 2
(?) Đa thức thu gọn là đa thức như thế nào?
Cho hs làm ?2
Đa thức 4xy – 2xy - x + 2 là đa thức thu gọn của đa thức N
Hoạt động 3
3.Bậc của đa thức:
VD: M =
(?) Tìm bậc của mỗi hạng tử trong đa thức M?
Hạng tử xy có bậc là 7
Hạng tử xy có bậc là 5
Hạng tử y có bậc là 6
Hạng tử 1 có bậc là 0
GV giới thiệu
Bậc cao nhất trong các bậc ở trên là bạc 7
7 là bậc của đa thức M
(?) Bậc của đa thức là gì?
Định nghĩa: (sgk)
Chú ý: (sgk)
Cho hs làm ?3
VD: Q =
Q =
Q =
Bậc của đa thức Q là 4
IV. Củng cố: ( 5 phút)
Đa thức là gì?
Bậc của đa thức là gì ?
Làm bài tập 24, 25
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (4 phút)
- Học thuộc định nghĩa .
- Xem lại các bài tập
- Làm bài tập 26, 27
HD: Bài 27: Thu gọn đa thức
Thay giá trị vào rồi tính
E.Bổ sung
Ngày soạn: 29/03/2008
Ngày dạy: 31/03/2008
Tiết 57:
Bài 6: cộng, trừ đa thức
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cộng, trừ đa thức.
- Có kỷ năng cộng, trừ đa thức, thu gọn đa thức.
- Giáo dục tính cẩn thận.
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Đa thức là gì? Nêu cách thu gọn đa thức .
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (1phút) Làm thế nào để cộng, trừ các đa thức ?
2.Triển khai bài: (29 phút)
Hoạt động 1
1.Cộng hai đa thức:
Cho M = 5xy + 5x - 3
GV giới thiệu
N = xyz – 4xy + 5x -
M + N =(5xy+ 5x - 3)+(xyz– 4xy+5x - )
(?) Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc?
M + N = 5xy+5x - 3 + xyz – 4xy + 5x -
M + N = (5xy– 4xy) + (5x+ 5x) + xyz - ( 3 + )
M + N = 5xy + 10x + xyz - ( )
(?) Để cộng hai đa thức ta làm như thế nào?
Cho hs làm ?1
Đa thức 5xy + 10x + xyz - ( ) là tổng của hai đa thức M và N
Hoạt động 2
2.Trừ hai đa thức :
GV đưa ra ví dụ
Cho P = 5xy - 4xy+ 5x - 3
Q = xyz – 4xy + xy- 5x -
GV hướng dẫn cách thực hiện trừ hai đa thức
P – Q = (5xy - 4xy+ 5x – 3) - (xyz – 4xy + xy- 5x - )
P – Q = 5xy - 4xy+ 5x – 3 - xyz + 4xy - xy+ 5x +
P – Q = (5xy+ 4xy) - (4xy+ xy)+ (5x+ 5x ) - xyz +(– 3 + )
P – Q = 9xy - 5xy+ 10x - xyz -2,5
(?) Nêu cách trừ hai đa thức
Vậy 9xy - 5xy+ 10x - xyz -2,5 là hiệu của hai đa thức trên
(?) Để cộng, trừ hai đa thức ta làm như thế nào
Cách cộng, trừ hai đa thức:
+ Viết hai đa thức cạch nhau liên hệ với nhau bởi phép cộng hoặc trừ
+ Bỏ dấu ngoặc
Cho hs làm ?2
+ Thu gọn đa thức
Hoạt động 3
3.Bài tập:
Bài 29:
Gọi hs tính
a) (x + y) + (x - y)
Gọi hs khác nhận xét
= x + y + x – y = 2x
b) (x + y) - (x - y)
= x + y - x + y = 2y
IV. Củng cố: ( 5 phút)
Nêu cách cộng, trừ hai đa thức
Làm bài tập 31
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (4 phút)
- Nắm vững cách cộng, trừ hai đa thức
- Xem lại các bài tập
- Làm bài tập 30, 32, 33
HD: Bài 32 : Đa thức P, Q đóng vai trò là gì?
Tìm như thế nào?
E.Bổ sung
Ngày soạn: 05/04/2008
Ngày dạy: 07/04/2008
Tiết 59:
Bài 7: đa thức một biến
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết kí hiệu đa thức một biến và biế xếp theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một biến cho trước.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Giáo dục tính cẩn thận.
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Cho A = .
B =
Tính A + B
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (1phút) ở đa thức A + B có biến nào? gọi là gì?
2.Triển khai bài: (29 phút)
Hoạt động 1
1.Đa thức một biến :
VD: A = 2x + 3x -x + 7
GV giới thiệu
B = 5y- y + 2 - 2y
Cho hs lấy ví dụ về đa thức chỉ có một biến
A,B là các đa thức một biến
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
- Mỗi số cũng được coi là một đa thức một biến
- Kí hiệu:
VD: A là đa thức biến x: A(x)
B là đa thức biến y: B(y)
Giá trị của A(x) tại x = -1. Kí hiệu: A (-1)
VD:
Hoạt động 2
2.Trừ hai đa thức :
Hoạt động 3
3.Bài tập:
IV. Củng cố: ( 5 phút)
Nêu cách cộng, trừ hai đa thức
Làm bài tập 31
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (4 phút)
- Nắm vững cách cộng, trừ hai đa thức
- Xem lại các bài tập
- Làm bài tập 30, 32, 33
HD: Bài 32 : Đa thức P, Q đóng vai trò là gì?
Tìm như thế nào?
E.Bổ sung
Ngày soạn: 07/04/2008
Ngày dạy: 09/04/2008
Tiết 60:
Bài 8: cộng, trừ đa thức một biến
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cộng, trừ đa thức một biến
- Rèn kỷ năng cộng, trừ đa thức một biến.
- Giáo dục tính cẩn thận.
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Đa thức một biến là gì?
Nêu cách cộng, trừ hai đa thức?
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (1phút) Đối với đa thức một biến thực hiện phép cộng, trừ còn có cách nào khác nữa không?
2.Triển khai bài: (29 phút)
Hoạt động 1
1.Cộng hai đa thức một biến :
Cho hai đa thức
VD: R(x) =
Q(x) =
(?) Tính R(x) + Q(x)
Gọi hs làm
Cách 1:
R(x) + Q(x) = ()
+ ()
=
=
=
GV giới thiệu cách cộng theo cột dọc.
(?) Nêu cách cộng hai đa thức một
Cách 2:
R(x) = 2x + 5x- x + x- x - 1
Q(x) = -x+ x +5 x + 2
biến?
R(x) + Q(x) = 2x + 4x + x+ 4x + 1
Gọi hs nhắc lại cách cộng hai đa thức một biến theo cột dọc.
Hoạt động 2
2.Trừ hai đa thức một biến :
(?) Tính R(x) - Q(x)
VD: Tính R(x) - Q(x)
Cho hs tự thực hiện
Cách 1: Thực hiện như trừ hai đa thức
Học sinh tự làm
GV hướng dẫn cách trừ theo cột dọc
(?) Để trừ hai đa thức một biến ta có thể thực hiện như thế nào?
Cách 2:
R(x) = 2x + 5x- x + x- x - 1
Q(x) = -x+ x +5 x + 2
R(x) - Q(x) = 2x+ 6x- 2x + x- 6x - 3
Chú ý:
(sgk)
Cho hs làm ?1
?1
Gọi hs làm
Gọi hs khác nhận xét
M(x) = x+ 5 x - x + x - 0,5
N(x) = 3x - 5x - x – 2,5
M(x) + N(x) = 4x+ 5 x - 6x - 3
Gọi hs làm
Gọi hs khác nhận xét
M(x) = x+ 5 x - x + x - 0,5
N(x) = 3x - 5x - x – 2,5
M(x) - N(x) = -2x+ 5 x +4x +2x + 2
IV. Củng cố: ( 5 phút)
Nêu cách cộng, trừ hai đa thức
Làm bài tập 44
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (4 phút)
- Nắm vững cách cộng, trừ hai đa thức một biến
- Xem lại các bài tập
- Làm bài tập 45, 47, 48
HD: Bài 47 : Thực hiện P(x) + Q(x) + H(x)
P(x) - Q(x) - H(x)
E.Bổ sung
Ngày soạn: 07/04/2008
Ngày dạy: 16/04/2008
Tiết 62:
Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được nghiệm của đa thức một biến
- Có kỷ năng kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không.
- Giáo dục tính cẩn thận.
B.Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Đa thức một biến là gì?
Cho ví dụ?
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (1phút) Giá trị nào làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0?
2.Triển khai bài: (29 phút)
Hoạt động 1
1.Nghiệm của đa thức một biến :
GV giới thiệu ví dụ
(?) ở nhiệt độ bao nhiêu thì nước đóng băng?
VD: C =
Nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
(?) ở bao nhiêu độ F thì nước đóng băng?
ở C thì nước đóng băng nên
= 0
F = 32
GV giới thiệu nghiệm của đa thức
P(x) =
Ta có: P(32) = 0
Ta nói x = 32 là nghiệm của P(x)
Gọi hs nhắc lại
Khái niệm:
(sgk)
Hoạt động 2
2.Ví dụ :
(?) Tìm nghiệm của A(x)
a) A(x) = 2x + 1
x = là nghiệm của đa thức A(x)
Vì A() = 0
Tìm x để B(x) = 0
b) B(x) = x - 1
x = -1 ; x = 1 là nghiệm của B(x)
Gọi hs làm
Vì: B(-1) = 0 ; B(1) = 0
c) C(x) = x + 1
Tại x = a (a) thì:
a + 1 ≥ 0 +1 > 0
C(x) không có nghiệm
Chú ý:
Cho hs làm ?1 , ?2
(sgk)
IV. Củng cố: ( 5 phút)
Qua từng phần
Cho hs chơi: Trò chơi toán học
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (4 phút)
- Xem lại các bài tập
- Nắm vững nghiệm của đa thức một biến
- Xem lại cách cộng, trừ hai đa thức một biến
E.Bổ sung
Ngày soạn: 20/04/2008
Ngày dạy: 23/04/2008
Tiết 63:
Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
A.mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được nghiệm của đa thức một biến
- Có kỷ năng kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không.
- Giáo dục tính cẩn thận.
B.Phương pháp:
Luyện tập.
c.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk
HS: Bài cũ, bài tập
D.tiến trình lên lớp:
I.ổn định: (1phút)
II.Bài cũ: (5phút) Nghiệm của đa thức một biến là gì?
Tìm nghiệm của N(y) = 3y - 1?
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài: ( phút)
Hoạt động 1
Bài 54
Hoạt động 2
2.Ví dụ :
IV. Củng cố: ( 5 phút)
Qua từng phần
Cho hs chơi: Trò chơi toán học
V. Dặn dò - Hướng dẫn: (4 phút)
- Xem lại các bài tập
- Nắm vững nghiệm của đa thức một biến
- Xem lại cách cộng, trừ hai đa thức một biến
E.Bổ sung
File đính kèm:
- chuong 4.doc