I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững mối quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
- Học sinh hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong 1 tam giác.
* Trọng Tâm:
- Mối quan hệ độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, hiểu cách chứng minh định lý và 3 đường thẳng vuông góc.
II/ Chuẩn bị
GV: Máy chiếu, bảng phụ, thước thẳng, Êk ek, com pa.
HS: Ôn tập về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
III/ Các hoạt động dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác, bất đẳng thức tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:20/3/2007
Dạy ngày:27/3/2007
Tiết 51
quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác.
Bất đẳng thức tam giác
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững mối quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
- Học sinh hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong 1 tam giác.
* Trọng Tâm:
- Mối quan hệ độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, hiểu cách chứng minh định lý và 3 đường thẳng vuông góc.
II/ Chuẩn bị
GV: Máy chiếu, bảng phụ, thước thẳng, Êk ek, com pa.
HS: Ôn tập về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
A. vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm,
AC = 3cm, BC = 4cm.
b. So sánh các góc của tam giác ABC
c. So sánh tổng độ dài hai cạnh bất kỳ với độ dài cạnh còn lại trong tam giác ABC
Học sinh lên bảng thực hiện
2. Bất đẳng thức tam giác.
15’
Giáo viên yêu cầu học sinh là bài tập 1
Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài là:
a. 1cm, 2cm, 4cm.
b. 1cm, 3cm, 4cm.
Trong trường hợp này tổng độ dài hai cạnh nhỏ so với cạnh lớn nhất như thws nào.
Giáo viên: Như vậy không phải 3 độ dài nào cũng là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác.
Giáo viên cho học sinh đọc định lý 1.
Ghi gt, kl và định lý
Giáo viên hướng dẫn để học sinh tìm ra cách chứng minh.
Học sinh đọc định lý.
Học sinh khác vẽ hình vào vở.
gt
D ABC
kl
AB + AC > BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB
10’
3. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
Hãy viết lại các bất đẳng thức trong tam giác.
áp dụng quy tắc chuyển vế của bất đẳng thức để biến đổi các bất đẳng thức trên.
Giáo viên: Các bất đẳng thức mới này gọi là hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
Hãy phát biểu hệ quả này kết hợp với bất đẳng thức tam giác ta có:
AC – AB < BC < AC + AB
Hãy phát biểu nhận xét trên. Giáo viên yêu cầu làm bài tập 3.
Học sinh:
AB + AC > BC => AC > BC – AB
AB + BC > AC => AC > Ac – BC
AC + BC > AB => BC > AB – AC
Học sinh phát biểu hệ quả
Học sinh phát biểu nhận xét (SGK-62).
HS:
Không có tam giác với 3 cạnh dài 1cm, 2cm, 4cm
Vì 1cm + 2cm < 4cm.
10’
4. Luyện tập, củng cố
Bài 15 (SGK-63)
Giáo viên đưa đề bài lên máy chiếu.
1 học sinh đọc to đề bài
Cho học sinh hoạt động nhóm.
1 Học sinh đọc đề bài.
a. 2cm + 3cm Không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
b. 2cm + 4cm = 6cm => không thể là 3 cạnh của tam giác.
c. 3cm + 4cm > 6cm => 3 độ dài có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác.
5. Hướng dẫn.
- Nắm vững định lý và hệ quả.
- Làm bài tập: 17, 18, 19 (SGK-63)
File đính kèm:
- TIET 51.doc