Giáo án Toán học 7 - Tiết 62: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

I. MỤC TIÊU:

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Thầy: Thước thẳng, compa, phấn màu.

Trò: - Định lý 1, 2 của tính chất đường trung trực.

- Dựng trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Vẽ trung trực của đoạn thẳng BC, nêu cách vẽ.

- HS phát biểu định lý 1, 2 về trung trực của một đoạn thẳng.

3. Giảng bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 62: Tính chất ba đường trung trực của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC Tiết thứ:62 Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Thước thẳng, compa, phấn màu. Trò: - Định lý 1, 2 của tính chất đường trung trực. - Dựng trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ trung trực của đoạn thẳng BC, nêu cách vẽ. - HS phát biểu định lý 1, 2 về trung trực của một đoạn thẳng. 3. Giảng bài mới: ¿ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Đặt vấn đề: Tìm điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác như thế nào. - Giới thiệu đường trung trực của một tam giác thông qua hình vẽ cụ thể. - Đường trung trực của một tam giác có gì đặc biệt so với các đường phân giác, đường trung tuyến của tam giác đó? - Đường trung trực thuộc cạnh đáy của tam giác cân có gì đặc biệt? Hướng dẫn HS phát biểu thành tính chất. Vẽ ba đường trung trực của tam giác. Hướng dẫn chứng minh bằng pháp vấn. Giới thiệu O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. - Đường trung trực của một tam giác có thể không đi qua đỉnh của tam giác. - Vẽ đường trung trực thuộc cạnh đáy của tam giác cân và nhận xét. - Trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh này. Chứng minh d là trung trực của BC nên d chứa các điểm cách đều B và C. Do ABC cân tại A nên AB = AC hay A d AH là trung tuyến. Nhóm 1: ABC nhọn. Nhóm 2: ABC vuông. Nhóm 3: ABC tù. Nhóm 4: ABC cân. Nhóm 5: ABC đều. Nhóm 6: ABC vuông cân. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. * Chứng minh O nằm trên trung trực của BC. OB = OC OA = OB (O a) OA = OC (O c) Vẽ (O, OA) có nhận xét gì về đường tròn này? AM là trung trực AB = AC (tính chất......) ABC cân tại A. 1. Đường trung trực của tam giác. d BC HB = HC d là trung trực. - Tính chất: (Sgk) GT ABC (AB = AC) d BC tại trung điểm H KL AH là trung tuyến. 2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác. Định lý: ABC a, b, c là các đường trung trực, a cắt b tại O O nằm trên trung trực của BC OA = OB = OC Chứng minh: Sgk. Chú ý: Sgk. O: tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 3. Luyện tập, Bài 52/79 Sgk 4. Củng cố: Làm bài tập 53/80 Sgk trên phiếu học tập. 5. Dặn dò: Làm bài tập 54, 55, 56, 57.

File đính kèm:

  • doctiet 61 tcttruc cuatam giac.doc
Giáo án liên quan