I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
+) Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
+) Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
+) Ôn tập các qtắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
*Thái độ: Cẩn thận chính xác và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 65, 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/ 04/ 2012
Ngày dạy: 24/ 04/ 2012
Tiết 65: Ôn tập chương IV
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
+) Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
+) Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
+) Ôn tập các qtắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
*Thái độ: Cẩn thận chính xác và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Lý thuyết
?Biểu thức đại số là gì ?
? Cho 3 ví dụ về biểu thức đại số ?
? Thế nào là đơn thức ?
?Hãy viết 5 đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau.
? Bậc của đơn thức là gì ?
?Hãy tìm bậc của các đơn thức nêu trên ?
?Tìm bậc các đơn thức x;
?Đa thức là gì ?
?Hãy viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử, hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do
Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi và hệ thống kiến thức
Cá nhân hs lần lượt trả lời
Hs khác nhận xét bổ sung
I. Lý thuyết
ĐơnT, Đa thức:
1.Biểu thức đại số:
-BTĐS: biểu thức ngoài các số, các kí hiệu phép toán “+,-,x,:, luỹ thừa,dấu ngoặc) còn có các chữ (đại diện cho các số)
-VD: 2x2 + 5xy-3; -x2yz; 5xy3 +3x -2z
2.Đơn thức:
-BTĐS :1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến.
-VD: 2x2y; xy3; -3x4y5; 7xy2; x3y2…
-Bậc của đơn thức: hệ số ạ 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
2x2y bậc 3; xy3 bậc 4 ; -3x4y5 bậc 9 ;
là 3.
?Bậc của đa thức là gì ?
?Tìm bậc của đa thức vừa viết ?
3.Đa thức: Tổng các đơn thức
VD: -2x3 + x2 –x +3
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nó.
VD: Đa thức trên có bậc 3
HĐ 2: Bài tập
-Yêu cầu làm BT 58/49 SGK.
Tính giá trị của biểu thức tại x = 1; y = -1;
z = -2.
? tính giá trị của biểu thức tại 1 giá trị của biến ta làm thế nào?
-Yêu cầu làm BT 62/50 SGK:
a)Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa
b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c)Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
-Yêu cầu làm BT 65/50 SGK:
-Hỏi: hãy nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước ?
Ngoài ra còn có cách nào kiểm tra ?
-Mỗi câu gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bằng 2
Hs làm việc cá nhân
2 hs lên bảng thực hiện
Hs dưới lớp theo dõi nhận xét bổ sung
Hs làm việc theo nhóm trình bày bài làm theo yêu cầu của gv
đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình
Các nhóm nhận xét chéo bổ sung
Hs lầm việc cá nhân
1 hs lên bảng trình bày
Hs dưới lớp nhận xét bổ sung
II. Bài tập
1.Tính giá trị biểu thức:
BT 58/49 SGK:
a)2xy(5x2y + 3x – z)
Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức
2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]
= -2.[-5 + 3 + 2] = 0
BT 62/50 SGK:
a)P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 x
Q(x) =-x5 +5x4 –2x3 +4x2
b)
P(x)+Q(x) =
5x4 - 1x3+ 9x2 x
P(x)- Q(x) =
-5x4 - 7x3 + x2 x
c)Vì P(0) = 0 còn Q(0) =
5.BT65/50 SGK:
Đặt 2x –6 = 0
2x = 6
x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
IV. Củng cố
Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 52 -->559sbt t16).
VI. Bài học kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/ 04/ 2012
Ngày dạy: 26/ 04/ 2012
Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiếp)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: +Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
*Thái độ: Cẩn thận chính xác và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Lý thuyết
?Đơn thức là gì? Đa thức là gì ?
?Viết một biểu thức đại số chứa biến x và y thoả mãn các điều kiện sau:
a)Là đơn thức.
b)Chỉ là đa thức, không phải là đơn thức.
-Câu hỏi 2:
+Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
+Cho đa thức:
M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến Biểu thức đại số là gì ?
-HS 1: Lên bảng
+Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức như SGK.
VD: a)2x2y
b)x2y + xy2 – x +y
-HS 2: Lên bảng
+ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Trả lời
Cá nhân thực hiện
I. Lý thuyết
+) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
+) Cộng(hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta công (hay trừ) hệ số với nhau còn giữ nguyên phần biến.
VD: -2x3 + x2 –x +3
+) Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nó.
VD: Đa thức trên có bậc 3
HĐ 2: Bài tập
Yêu cầu làm BT 63/50 SGK
Cho đa thức:
Hs làm việc cá nhân thực hiện
II. Bài tập
BT 63/50 SGK:
b)
M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3
b)Tính M(1) và M(-1)
c)Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Gọi 1 HS lên bảng làm câu b
Gọi 1 HS lên bảng làm câu c
Các HS khác làm vào vở BT in sẵn
Yêu cầu BT 64/50 SGK
Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Yêu cầu làm BT 59/49 SGK:
Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc
a)( x4y2) . (xy ) = b)(x2y).(xy4)
Gv nhận xét đánh giá chốt dạng toán
theo yêu cầu của gv
1 hs lên bảng thực hiện
Hs dưới lớp nhận xét bổ sung
Hs làm việc theo nhóm
đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét chéo
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên bảng trình bày
M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3 = x4 +3x2+1
M(1) =14 +3.12 +1=1+3+1 = 5
M(-1) = (-1)4 +3(-1)2+1 =
1 + 3 +1 = 5
c)Ta luôn có x4 ³ 0 , x2 ³ 0
nên luôn có x4 +3x2+1 > 0 với mọi x
do đó đa thức M(x) vô nghiệm
BT 64/50 SGK:
Vì đơn thức x2y có giá trị = 1 tại x = -1 và y = 1 nên các đơn thức đồng dạng với nó có giá trị nhỏ hơn 10 là:
2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y.
Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc
a)( x4y2) . (xy ) = (.).(x4. x).(y2. y)
= x5y3. Đơn thức nhận được có bậc là 8.
b)(x2y).(xy4)
= [().().(x2. x).( y .y4)
= x3y5.
IV. Củng cố
Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương. Làm bài tập 56; 57(sgk T16; 17). Tiết sau kiểm tra một tiết.
VI. Bài học kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 65 den 66 dai 7 3 cot.doc