Giáo án Toán học 7 - Tiết 67: Ôn tập chương III (tiếp theo)

I / Mục tiêu :

· On tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề thứ hai : Về các loại đường đồng quy trong tam giác ( trung tuyến , phân giác , đường trung trực , đường cao )

· Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế

II / Phương tiện dạy học :

SGK , êke, thước thẳng

III / Quá trình hoạt động trên lớp :

1. On định lớp

2. On tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 67: Ôn tập chương III (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 67 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾP THEO ) I / Mục tiêu : Oân tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề thứ hai : Về các loại đường đồng quy trong tam giác ( trung tuyến , phân giác , đường trung trực , đường cao ) Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế II / Phương tiện dạy học : SGK , êke, thước thẳng III / Quá trình hoạt động trên lớp : Oån định lớp Oân tập Hoạt động 1 : Oân tập lý thuyết về các đường đồng quy trong tam giác ( trang 86) Câu 4 : a & d'; b & a' ; c & b' ; d & c' Câu 5 : a & b' ; b & a' ; c & d' ; d & c' Câu 6 : a / Là điểm chung của ba đường trung tuyến cách mỗi đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó . Tương ứng có hai cách xác định trọng tâm b / Bạn Nam nói sai vì ba đường trung tuyến của một tam giác đều nằm bên trong tam giác , do đó điểm chung của ba đường này ( hay trọng tâm của tam giác ) phải nằm bên trong tam giác đó Câu 7 : Chỉ có một , khi đó tam giác là tam giác cân không đều Có hai suy ra có ba , khi đó tam giác là tam giác đều M N P R Q Hoạt động 2 : Giải bài tập : Bài 67 trang 87 a / Hai tam giác PMQ và PQR có : Chung đỉnh P Hai cạnh MQ và RQ cùng nằm trên một đường thẳng Nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ P . Mặt khác do Q là trọng tâm MR là đường trung tuyến nên : MQ = 2 RQ . Vậy : (2) (1) b / Tương tự (3) c / Hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q , hai cạnh RP và RN cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ Q hai cạnh RP , RN bằng nhau ,do đó A O B M x y z Từ (1) , (2) và (3) suy ra : Bài 68 trang 88 Gọi M là giao điểm của tia phân giác Oz và đường trung trực a của đoạn thẳng AB . Nếu OA = OB thì đường thẳng Oz chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB . Do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn điều a b P R M S O d c Q kiện của câu a Bài 69 trang 88 Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song với nhau thì chúng phải cắt nhau . Gọi giao điểm của chúng là O . Tam giác OQS có hai đường cao QP vàSR cắt nhau tại Mø . Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm nên đường cao thứ ba xuất phát từ đỉnh O của tam giác OQS đi qua M hay đường thẳng qua M vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm O của hai đường thẳng a và b Bài 70 trang 88 d A B M Vì M Ỵ d Þ MA = MB theo tính chất của đường N trung trực của một đoạn thẳng ( định lý 1) · Do đó : NB = NM + MB = NM + MA (1) Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác Trong tam giác AMN ta có : NM + MA > NA Từ (1) và (2) suy ra : NA < NB b / Làm tương tự câu a , ta có : Nếu N' Ỵ PB thì LA = LB ( theo tính chất đường trung trực ) Nếu L Ỵ PB thì LA > LB ( theo câu b ) Vậy để LA < LB thì L phải thuộc PA Lưu ý : Với một điểm L của mặt phẳng , chỉ xãy ra một trong ba trường hợp hoặc L Ỵ d , hoặc L Ỵ PA, hoặc L Ỵ PB 4 / Dặn dò : Oân lại các bài tập để chuẩn bị kiểm tra chương III vào tiết tới

File đính kèm:

  • docTIET 67.doc
Giáo án liên quan